THƯƠNG HIỆU
Doanh nghiệp hiện nay đang phải đối mặt với nhiều rào cản, những áp lực lớn cả từ trong lẫn bên ngoài của trên con đường tạo dựng giá trị thương hiệu.
Những thách thức lớn nhất trong xây dựng thương hiệu ngân hàng.
Áp lực từ phía khách hàng: Khách hàng là người tiêu dùng cuối
cùng hay trung gian thì họ đều gây sức ép với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng
sản phẩm, dịch vụ đi kèm.
Áp lực từ phía đối thủ cạnh tranh: Các đối thủ mới không chỉ
tạo sức ép về giá, thị trường có nhiều thương hiệu hơn nên việc tìm chổ đứng cho
thương hiệu trở nên khó khăn hơn.
Sự phân tán của thị trường và hoạt động truyền thông: Các nhà
quản lý thương hiệu phải đối mặt với một môi trường truyền thông phức tạp, ở đó
khó có sự nhất quán để xây dựng và duy trì một thương hiệu mạnh.
SVTH: Nguyễn
Khánh Vi
Áp lực về kết quả kinh doanh ngắn hạn: Để đạt được doanh thu
và sản lượng dự kiến, công ty phải tiến hành cả các chương trình xúc tiến bán khiến
cho nỗ lực xây dựng một thương hiệu khó có thể được thực hiện suôn sẻ. 1.8. ĐẶC THÙ TRONG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG. Vì là một nghành kinh doanh v ề dịch vụ nên ngoài những điểm chung
trong xây dựng thương hiệu, thì nó còn mang những đặc điểm riêng như: Thứ nhất, như ta đã biết một sản phẩm có ba cấp độ : Sản phẩm cốt lõi: Là lợi ích cơ bản mà sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Ví dụ: Bột
giặt Tide thì sản phẩm cốt lõi của nó là chất tẩy quần áo. Sản phẩm cụ thể: Là thành phần hữu hình của sản phẩm, gồm mức độ chất lượng, kiểu dáng, tên hiệu, bao bì, đặc điểm. Sản phẩm gia tăng: là những dịch vụ hay ít lợi bổ sung của sản phẩm. Ví dụ: Những chỉ dẫn, bảo hành, dịch vụ sau mua , giao hàng. Là một nghành dịch vụ, bên cạnh không nghừng hoàn thiện và cho ra đời những sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, thì yếu tố sống còn hơn hết của một ngân hàng đó là những sản phẩm gia tăng mà ngân hàng đó mang lại. Vì là
một ngành dịch vụ nên hầu như sản phẩm cốt lõi của các ngân hàng đều giống nhau
( không phải là hoàn toàn ). Nên nếu chỉ dựa vào sản phẩm cốt lõi thì ngân hàng
không thể xây dựng được một thương hiệu mạnh trong tâm trí khách hàng, mà quan
trọng hơn hết đó là tích cực đẩy mạnh và hoàn thiện sản phẩm gia tăng của mình, đó
là con người, công nghệ và quy trình dịch vụ . Thứ hai, trong hệ thống nhận diện thương hiệu yếu tố bao bì của một nghành dịch vụ đó là: đồng phục, cơ sở vật chất,
các loại giấy tờ giao dịch, không gian giao dịch...
SVTH: Nguyễn Khánh Vi
C H Ư Ơ N G 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DAIABAN K
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG DAIABANK HÀNG DAIABANK
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và trình hình thành và phát triển của ngân hàng Đại Á
2.1.1.1Giới Thiệu Chung Về Quá Trình Hình Thành
Ngân hàng TMCP Đại Á (DaiA bank) được thành lập và đi vào hoạt
động từ ngày 30/7/1993, là ngân hàng ổc phầ n đầu tiên hoạt động tại địa bàn tỉnh
Khởi đầu chỉ là NHTMCP nông thôn hoạt động tại tỉnh Đồng Nai với 1
tỷ VNĐ vốn điều lệ, đến nay Đại Á Ngân hàng đã trải qua gần 19 năm phát triển
vượt bậc. Vốn điều lệ: 3.100 tỷ VNĐ Mạng lưới hoạt động: Tính đến tháng 11/2011 Ngân hàng có
tất cả 62 chi nhánh và PGD trên cả nước.
Hội sở: 56-58 đường Cách mạng tháng 8,
phường Quy ết
Thắng, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Điện thoại: (061) 3846831 - 3941066 Fax:(061)3842926 Email: info@daiabank.com.vn Website: www.daiabank.com.vn :
2.1.1.2. Quá Trình Phát Triển Của Ngân Hàng Đại Á Ngân Hàng Đại Á
Năm 2001: Sáp nhập Quỹ tín dụng Quang Vinh vào Đại Á
Ngân hàng, tăng vốn điều lệ lên 8 tỷ VNĐ.
Năm 2002: Tăng vốn điều lệ 16 tỷ VNĐ, với mạng lưới hoạt
động 01 Hội sở chính, 04 chi nhánh tại Thành phố Biên Hòa và Thị xã Long Khánh.
Năm 2003 : Tăng vốn điều lệ 25 tỷ VNĐ, thuộc sở hữu của 70
cổ đông trong đó có 02 cổ đông pháp nhân là Ngân hàng Đầu tư phát triển Chi
nhánh tỉnh Đồng Nai và Công ty Tín Nghĩa.
Tháng 3/2003: Khai trương PGD Tam Phước tại huyện Long Thành, Đồng Nai.
Năm 2004: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Đồng Nai
hợp đồng liên kết hỗ trợ Đại Á Ngân hàng trong ĩlnh v ực: phát triển dịch vụ, công
nghệ thông tin, nâng cao nghiệp vụ, cấp tín dụng.
Tăng vốn điều lệ lên 42 tỷ VNĐ với số cổ đông sở hữu vốn là 73.
Tháng 10/2005: Khai trương chi nhánh Trảng Bom tại huyện
Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
31/12/2006 tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ VNĐ với mạng lưới
hoạt động gồm Hội sở chính, 05 chi nhánh và 01 phòng giao dịch.
Năm 2007: Đại Á Ngân hàng thực hiện thành công công tác
chuyển đổi mô hình hoạt động và chính thức được NHNN cho phép chuyển đổi
sang mô hình Ngân hàng TMCPđô th ị tại Quyết định số 2402/QĐ-NHNN ngày
10/11/2007.
21 điểm giao dịch trên toàn quốc
Ngày 26/02/2008: Sở Giao dịch I TP Hồ Chí Minh, đơn vị ngoại tỉnh đầu tiên sau khi thực hiện chuyển đổi mô hình chính thức đi vào hoạt động.
Ngày 19/04/2008: Thẻ ATM “ Chìa khóađa năng” chính th ức được phát hành.
Ngày 02/10/2008: Khai trương chi nhánh Hà Nội.
Năm 2009: mạng lưới hoạt động đã lên 35 diểm giao dịch trên
cả nước
Quý I/2009: Đại Á Ngân hàng tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ VNĐ. Ngày 13/04/1009 phát triển tiện ích “ Gửi tiền bằng phong bì qua máy ATM” trên toàn hệ thống.
Ngày 07/08/2009 Chi nhánh Bình Dương khai trương hoạt động tại 553
Đại lộ Bình Dương – P. Hiệp Thành – Thị xã Thu Dầu Một – Bình Dương.
cả n ư ớc
Năm 2010 : Đại Á Ngân hàng có tổng số 51 điểm giao dịch trên
Ngày 16/01/2010: Khai trương Sở giao dịch Đồng Nai tại 56-58 Cách mạng tháng 8 Biên Hòa, Đồng Nai.
Ngày 29/04/2010: Khai trương chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu tại địa chỉ 63 Lê Hồng Phong, Thành phố Vũng Tàu.
Tháng 12/2010: Tăng vốn điều lệ lên 3100 tỷ VNĐ. Năm 2011: Ngày 28/04/2011: Tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông nhiệm kỳ 2011-2015 Ngày 18/07/2011: Khai trương Chi nhánh Hàng Xanh- Chi nhánh thứ 2 của Đại Á Ngân hàng tại TP.HCM.
Ngày 30/07/2011: Chính thức công bố, ra mắt hệ thống nhận diện thương hiệu mới.
Ngày 16/09/2011: Khai trương chi nhánh Hải Phòng-
Chi nhánh thứ 2
của Đại Á Ngân hàng tại khu vực phía Bắc.
2.1.2. Tầm nhìn, chiến lược và sứ mệnh mệnh
Đại Á Ngân hàng hướng đến mục tiêu: Trở thành 1 trong 20 Ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
Trong 5 năm từ 2009 – 2014, phấn đấu trở thành 1 trong 10
Ngân hàng hàng đầu về công nghệ, dịch vụ....
:
Mang lại lợi ích cao nhất cho DaiABank, cổ đông và xã hội
Tham gia đóng góp vàoựs lớn mạnh, an toàn của hệ thống
Ngân hàng thương mại Việt Nam
Là người bạn đồng hành của khách hàng, đáp ứng đầy đủ nhu
cầu vốn hợp lý. Vì sự phát triển, vì niềm tin của khách hàng và Ngân hàng.
2.1.3. Các đối tác chiến lược lược Bảng 2.1: Các đối tác chiến lược SVTH: Nguyễn Khánh Vi
Trang 24
Tín Nghĩa
Ngân Hàng Á Châu ACB
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)
Xổ Số Kiến Thiết Đồng Nai
Tổng Công ty Cao su
Sonadezi Biên Hòa Trường Hải Group Dai A Land
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Nhơn Trạch
ERNST&YOUNG
Công ty CP phát ểntri bất động sản Phát Đạt
Công ty CP phát triển nhà Thủ Đức Công ty TNHH Xây dựng và phát triển nhà Thành Trường Lộc
( Nguồn:
Daiabank.com.vn )
2.1.4. Các thành tựu đạtđược của ngân hàng được của ngân hàng Daiabank 18 NĂM 2010. . . SVTH: Nguyễn Khánh Vi
Trang 25
GS D2D
2.1.5. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý. bộ máy quản lý. 2.1.5.1. Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 2.1 Tổ chức của NHTMCP Đại Á (Nguồn: www.daiabank.com. vn ) 2.1.5.2. Hội sở và chi nhánh chính Mạng lưới hoạt động Đến 16/02/2012
Daiabank gồm 64 điểm giao dịch tại các tỉnh thành
thuộc vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước:
•
•
•
Tại khu vực miền Bắc: 3 chi nhánh và 20 phòng giao dịch
Tại khu vực miền Trung: 1 chi nhánh và 7 phòng giao dịch
Tại khu vực miền Đông Nam Bộ: Hội sở, sở giao dịch, 7 chi nhánh và
2 phòng giao dịch. •Tại TP.HCM: 2 chi nhánh và 25 phòng giao dịch 2.1.5.3 Chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban: . Phòng hành chính-kế toán Chức năng chính của phòng kế toán là quản lý tài sản,tiền gửi,tiền vay
của các cá nhân,đơn vị.Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán bù trừ,thanh toán liên
hàng trong hệ thống và ngoài hệ thống.Thực hiện cơ chế tài chính của ngành theo các văn bản chế độ hiện hành. . Phòng quan hệ khách hàng (tín dụng) . Phòng Tổ Chức Hành Chính Nhân Sự Phòng Tổ Chức Hành Chính
,
Chức năng chính của phòng là quản lý nhân sự, lao động tiền lương, quản lý về hành chính, quản trị, đào tạo
2.1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Đại Á:
2009-2011 như sau:
Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đại Á Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh Daiabank từ năm 2009 - 2011 Đvt : triệu đồng (Nguồn tổng hợp báo cáo thường niên
2009,2010,2011)
Biểu đồ 2.3: Kết quả kinh doanh Daiabank từ năm 2009 – 2011 Đvt : triệu đồng C h ar t Ti tl e 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0
Thu nhập Chi phí
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
20092010 2011
(Nguồn tổng hợp báo cáo thường niên
2009,2010,2011)
Nhận xét :
Từ bảng số liệu trên trên thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của DaiABank có những nét nổi bật sau :
Do trong thời gian qua nguồn vốn hoạt động của ngân hàng tăng trưởng,
tạo điều kiện đẩy mạnh nghiệp vụ cho vay đối với các thành phần kinh tế,đưa thu
nhập của ngân hàng tăng dần qua các năm.Cụ thể : + Năm 2009 là 159.261 triệu đồng SVTH: Nguyễn Khánh Vi Trang 28 Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Năm
+ Năm 2010 là 348.710 triệu đồng tăng 189.449 triệu đồng so với năm 2009,tốc độ tăng 118.9 % + Năm 2011 là 842.749 ệu đồng tăng 494.039 tỷ đồng so với năm 2010,tốc độ tăng 141.7 % Đồng thời chi phí cũng tăng dần do ngân hàng mở rộng quy mô hoạt
động, mở rộng nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng,tăng cường các thiết bị kỹ
thuật,đào tạo cán bộ CNV…để phục vụ cho khách hang cũng như phục vụ cho hoạt
động của ngân hàng tốt hơn.Cụ thể: + Năm 2009 là 131.144 triệu đồng + Năm 2010 là 223.304ỷ tđồng tăng 92.16 triệu đồng so với năm 2009,tốc độ tăng 70.3% + Năm 2011 là 339.870 ệu đồng t ăng 116.566 ỷ đồng so với năm 2010,tốc độ tăng 52.2%
trước và sau thuế của ngân hàng cũng tăng lên.Có
được điều đó là do hoạt động tín dụng của ngân hàng đạt hiệu quả.Cụ thể :
+ Năm 2009 là 21.206 triệu đồng + Năm 2010 là 93.014 ệu đ ồng tăng 71.808 triệu đồng so với năm 2009,tốc độ tăng 338.6%
+ Năm 2011 là 327.988 triệu đồng tăng 279.974 triệu đồng so với năm 2010,tốc độ tăng 301%.
Ta thấy tuy chi phí có tăng lên nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận vẫn
cao hơn chứng tỏ hoạt động của ngân hàng đã đem lại kết quả.
2.2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN DAIABANK
2.2.1. Hệ thống nhận diện thương hiệu
2.2.1.1. Tên thương hiệu:
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á.
Tên viết tắt: Đại Á Ngân Hàng. Tên tiếng anh: DaiA Joint Stock Commercial Bank.
Tên viết tắt tiếng anh: Daia Bank. Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á Bank ( Daiabank).
Tên thương hiệu Đại Á Bank có hai cách hiểu:
SVTH: Nguyễn Khánh Vi Trang 29
tri
tri t
Đại Á theo nghỉa Hán nôm có nghĩa là ngân hàng to lớn.
Hoặc cũng có thể hiểu là: "Developing Always, Innovation Always_ Luôn
luôn phát triển, luôn luôn đổi mới".
2.2.1.2. Biểu tượng tượng
Logo mới của DaiABank với hai màu xanh và đỏ dựa trên hai màu chủ đạo của hai cổ đông lớn là Tổng công ty Tín Nghĩa và Ngân hàng Á Châu (ACB).
Điều đó thể hiện tâm huyết đối của các đối tác lớn, uy tín và sự phát triển bền vững
của DaiABank.
Logo Đại Á gồm hai phần chính: phần chữ và phần biểu tượng,
Chữ DaiA: màu đỏ và chữ Bank: màu xanh. Biểu tượng “Vô lượng cát tường” được cách điệu ẩn ý, linh động hơn và thêm ý nghĩa tượng hình khi liên
tưởng đến “nhân” của đồng tiền cổ.
Kiểu chữ tổng thể vừa chân phương, đơn giản mang đến một cảm nhận
hiện đại, thể hiện sự minh bạch trong hoạt động của Ngân hàng đồng thời với những
cách điệu nhỏ mang tính mỹ thuật cao và tạo sự khác biệt.
2.2.1.3. Khẩu hiệu
Slogan “Điểm tựa thành công” vẫn được giữ nguyên như thông điệp
lịch sử của DaiABank vẫn tiếp tục giữ gìn và phát huy vai trò của nó. Đó là phương
châm hoạt động luôn xem sự thuận tiện khách hàng là quan trọng nhất, luôn mong
muốn sẻ chia, đồng hành để trở thành điểm tựa thành công cho khách hàng. 2.2.1.4. Địa chỉ và giao diện Website Địa chỉ trang web: WWW.DAIABA NK.COM.VN. 2.2.1.5. Hình thức bên ngoài của ngân hàng
Tính đến thời điểm hiện tại, DaiABank có 65 điểm giao dịch trên toàn quốc, riêng tại TP.Hồ Chí Minh có 14 điểm giao dịch với 2 chi nhánh (CN TP.Hồ Chí Minh và CN Hàng Xanh) và 12 phòng giao dịch. Ngày 4/7/2012, Ngân hàng TMCP Đại Á (DaiABank) khai trương điểm giao dịch mới của PGD Gò Vấp (thuộc chi nhánh TP Hồ Chí Minh) tại địa chỉ 871
đường Quang Trung, phường 12, quận Gò Vấp, TP.HCM. Đây là điểm giao dịch
đầu tiên của DaiABank áp dụng theo mô hình chuẩn mới của hệ thống nhận diện
thương hiệu DaiABank được triển khai chuyển đổi từ tháng 7/2011. Theo ông Trần
Xuân Dũng – Giám đốc chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, việc chuyển đổi theo
mô hình chuẩn mới, khang trang hơn, to rộng hơn đi kèm các trang thiết bị công
nghệ hiện đại của DaiABank là nhằm tạo điều kiện thuận lợi, thoải mái hơn cho
khách hàng đến giao dịch.
Với thiết kế quầy kệ, ghế ngồi giao dịch của khách hàng được bố trí tạo sự thuận tiện cho khách hàng. Màu sắc quầy kệ đồng nhất theo màu logo
DaiABank, bên cạnh đó gam màu xanh chủ đạo tạo không gian nhẹ nhàng cho
khách hàng đến giao dịch. Đồng thời điểm trên, DaiABank cũng ra mắt đồng phục
DaiABank theo nhận diện mới.
Theo lãnh đạo DaiABank, cùng với những đầu tư về công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm dịch vụ cạnh tranh (như đầu tư Core Banking, đưa vào hoạt
động trung tâm dữ liệu dự phòng và trung tâm chăm sóc khách hàng, phát triển một
loạt các sản phẩm mới), song song đó, DaiABank cũng luôn chú trọng đến việc bồi
dưỡng kiến thức nghiệp vụ, đạo đức kinh doanh cho các cán bộ nhân viên. Với sự
đầu tư, cải tiến đồng bộ này, DaiABank luôn mong muốn mang sự thoải mái nhất cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ DaiABank.
2.2.1.6. Một số hệ thống nhận diện