CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.3.1. Môi trường chính trị, pháp lý, kinh tế xã hội
- Môi trường chính trị, pháp lý: là nền tảng để cho mọi hoạt động tín dụng diễn ra an toàn. Môi trường pháp lý đồng bộ và hoàn thiện là điều kiện đảm bảo cho hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung. Đặc biệt là hoạt động tín dụng cho vay ƣu đãi đối với Hộ nghèo, đối tƣợng khách hàng có nhận thức chung về pháp luật còn hạn chế nên việc tạo ra một môi trường pháp lý gồm hệ thống pháp luật về hoạt động của ngân hàng đồng bộ và hoàn thiện, khả năng nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của người vay cùng
với chế tài phù hợp để răn đe là điều kiện thuận lợi để hoạt động tín dụng cho vay ƣu đãi với các Hộ nghèo đƣợc thực hiện hiệu quả.
- Môi trường kinh tế: trong môi trường kinh tế nếu có t lệ Hộ nghèo cao mặc d tăng mức cho vay lên nhƣng chất lƣợng tín dụng ƣu đãi v n bị ảnh hưởng không tốt. Môi trường kinh tế lành mạnh rất thuận lợi để các Hộ nghèo, với đặc trƣng là hạn chế về năng lực và khả năng SXKD sẽ ít gặp những rủi ro trong sản xuất, sử dụng vốn có hiệu quả, mang lại lợi ích cho chính họ và đảm bảo trả nợ, trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng với cho ngân hàng.
- Môi trường tự nhiên: đặc điểmHộ nghèo là đa phần hoạt động sản xuất trong ngành nông nghiệp, ở Việt Nam hơn 90% Hộ nghèo sống ở vùng sâu, v ng xa, v ng nông thôn nên môi trường tự nhiên là nhân tố quan trọng tác động tới những rủi ro trong SXKD của Hộ nghèo. Môi trường tự nhiên thuận lợi sẽ tạođiều kiện cho việc SXKD, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của các Hộ nghèo. Trường hợp môi trường tự nhiên không thuận lợi sẽ tác động xấu tới hoạt động SXKD của Hộ nghèo, từ đó tác động xấu đến hiệuquả vốn vay ƣu đãi và khả năng thuu hồi vốn của ngân hàng.
- Trình độ nhận thức của khách hàng: Nhận thức của khách hàng về nghĩa vụ và quyền lợi liên quan đến khoản vay là nhân tố rất quan trọng trong hoạt độngcho vay ưu đãi Hộ nghèo. Nếu người nghèo nhận thức sai về các khoản vay ƣu đãi, coi đây nhƣ hình thức trợ cấp của Chính phủ, nhận thức sai d n đến hộ không quan tâm đến việc trả nợ và vốn vay có nguy cơ cao bị sử dụng sai mục đích, thất thoát không đem lại hiệu quả cao, không thực hiện đƣợc đúng chức năng của mình.
- Năng lực sản xuất kinh doanh của hộ vay: Là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Nếu năng lực sản xuất kinh doanh của người nghèo bị hạn chế thì vốn vay không thể phát huy hiệu quả sản
xuất kinh doanh, không có hiệu quả thì người nghèo không thể hoàn trả vốn vay cho ngân hàng, họ không những không thoát khỏi tình trạng đói nghèo là lại nghèo thêm do tích tụ thêm khoản nợ ngân hàng. Về phía ngân hàng, khi Hộ nghèo sản xuất kinh doanh không hiệu quả, ngân hàng không thể thu hồi vốn, gây thiệt hại cho ngân hàng và cho ngân sách Nhà nước.
1.3.2. Nhân tố thuộc về phía ngân hàng
- Mô hình tổ chức của ngân hàng: đối tƣợng Hộ nghèo tập trung chủ yếu ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, phân bổ rải rác trên một địa bàn rộng lớn. Chính vì vậy việc thiết lập mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng cũng phải thích ứng với điều kiện này, có nhƣ vậy việc đƣa vốn tín dụng ưu đãi đến với người nghèo mới đạt được mục tiêu và yêu cầu đề ra là hỗ trợ tích cực Hộ nghèo từng bước thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Nếu ngân hàng không có một mô hình tổ chức hợp lý, việc chuyển giao vốn từ ngân hàng đến người nghèo sẽ gặp nhiều khó khăn, người nghèo có thể không tiếp cận đƣợc với nguồn vốn ƣu đãi, chính sách tín dụng ƣu đãi sẽ không phát huy đƣợc tác dụng.
- Chính sách tín dụng của ngân hàng: chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố giới hạn cho vay đối với một Hộ nghèo, kỳ hạn khoản tín dụng, lãi suất cho vay, sự đảm bảo và khả năng thanh toán nợ của khách hàng... chính sách tín dụng có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động tín dụng. Chính sách tín dụng hợp lý sẽ tác động tốt tới chất lƣợng tín dụng. Tín dụng ƣu đãi đƣợc thực hiện thông qua vốn ngân sách Nhà nước, nhưng khách hàng là các Hộ nghèo lại khá đa dạng. Vì vậy chính sách tín dụng hợp lý phải đảm bảo bình đẳng trong tiếp cận vốn tín dụng ƣu đãi.
- Phẩm chất, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngân hàng: cho vay đối với Hộ nghèo là loại hình cho vay chứa đựng rủi ro rất cao do đa phần Hộ nghèo là những người thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh
doanh, trình độ nhận thức nhìn chung bị hạn chế. Do đó hoạt động tín dụng với đối tƣợng là Hộ nghèo đ i hỏi cán bộ có trình độ cũng nhƣ năng lực chuyên môn cao mới có thể giảm thiểu rủi ro tín dụng. Mặt khác tâm lý người nghèo thường mặc cảm, vì vậy tạo sự gần gũi với khách hàng, coi ngân hàng thật sự gần gũi và họ muốn giữ chữ tín với ngân hàng.
-
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về nguyên nhân đói nghèo và cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách.
Thông qua việc nghiên cứu, rút ra một số kết luận sau:
(1) Có nhiều nguyên nhân d n đến đói nghèo, và một trong những nguyên nhân chính đó là thiếu nguồn vay. Để góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội thì một trong những nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu là đầu tƣ vốn cho hộ nghèo thông qua kênh tín dụng ƣu đãi của ngân hàng Chính sách.
(2) Trong luận văn này đã đƣa ra một số tiêu chí phản ánh kết quả cho vay hộ nghèo của ngân hàng Chính sách, các tiêu chí này chính là công cụ để đánh giá kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại đơn vị.
(3) Hoạt động cho vay hộ nghèo của ngân hàng Chính sách phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố; trong đó, có hai nhân tố quan trọng mang tính quyết định gồm các nhóm nhân tố bên trong và bên ngoài.
Những vấn đề được đề cập trong chương I sẽ là tiền đề cơ bản cho việc nghiên cứu các chương tiếp theo của luận văn.
CHƯƠNG 2