CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGCHO VAY ĐỐI VỚIHỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TUYÊN HÓA, CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN TUYÊN HÓA, CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH
2.3.3. Kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình
a. Quy mô cho vay hộ nghèo
* Về nguồn vốn
Nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua ngoài nguồn nhận bàn giao từ NHNo&PTNT, thì còn có các nguồn vốn khác là: Nguồn vốn phân bổ từ NHCSXH Trung ương, Nguồn vốn ngân sách địa phương chuyển sang chính là nguồn vốn từ tăng thu và tiết kiệm chi ngân sách địa phương hàng năm ủy thác cho NHCSXH để cho vay các đối tƣợng chính sách trên địa bàn, góp phần tăng cường nguồn vốn tín dụng giảm nghèo tại địa phương. Nguồn vốn này bao gồm cả nguồn vốn ngân sách tỉnh và ngân sách huyện chuyển sang NHCSXH cùng cấp để cho vay. Đây là nguồn vốn tương đối ổn định, không phải trả lãi, trong đó, nguồn vốn hỗ trợ của TW đóng vai tr chủ đạo. Năm 2018 tổng nguồn vốn cho vay hộ nghèo là 151.082 triệu đồng, thì nguồn vốn TW là 150.832 triệu đồng, chiếm 99,8% tổng nguồn vốn cho vay hộ nghèo.
Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo giai đoạn (2016- 2018) ĐV tính: triệu đồng, %
T
T Nguồn vốn
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số dƣ
T trọng
%
Số dƣ T
trọng % Số dƣ
T trọng
%
1 Tổng nguồn vốn 387.125 435.430 501.286
2 Nguồn vốn Hộ nghèo 126.623 32,7 144.198 33,1 151.082 30,1 Trong đó:
Nguồn vốn TW 126.573 99,96 144.048 99,89 150.832 99,83
NV ngân sách 50 0,04 150 0,11 250 0,17
( Nguồn N huyện Tuyên óa) Số liệu ở bảng trên cho thấy:
Nguồn vốn cho vay hộ nghèo qua các năm tăng dần, nguyên nhân là do số hộ vay vốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tăng mức vay tăng dần hàng năm (hiện nay mức vay tối đa 100 triệu đồng/hộ); bên cạnh đó, với chính sách cho vay đối với với hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo (hộ vay thoát nghèo và thoát cận nghèo trong v ng 3 năm) vì vậy một số hộ thoát nghèo, trở thành hộ cận nghèo hoặc hộ mới thoát nghèo đều được thụ hưởng chính sách vay vốn đối với hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo nên có điều kiện đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Nguồn vốn cho vay hộ nghèo trong 03 năm qua chủ yếu là nguồn vốn Trung ương, nguồn vốn ngân sách địa phương không đáng kể, chiếm t trọng nhỏ, nguồn vốn đƣợc chuyển linh hoạt theo thứ tự ƣu tiên, từ hộ nghèo sang hộ cận nghèo rồi đến hộ mới thoát nghèo, điều đó chứng tỏ NHCSXH đã chủ động đƣợc nguồn vốn cho vay hộ nghèo, đảm bảo 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ mới thoát nghèo đủ điều kiện vay vốn, có nhu cầu vay vốn đều đƣợc đáp ứng vốn kịp thời.
Trên cơ sở nguồn vốn nhƣ trên, quy mô cho vay hộ nghèo thể hiện qua dƣ nợ cho vay hộ nghèo qua các năm từ 2016 - 2018 (Bảng 2.3)
Bảng 2.3. Bảng chương trình cho vay Hộ nghèo
Đơn vị tính: triệu đồng
T
T Chỉ tiêu Năm
2016
Năm 2017 Năm 2018
Thực hiện
(+),(-)%
So năm trước
Thực hiện
(+),(-) So năm trước Số
tuyệt đối
T lệ (%)
Số tuyệt
đối
T lệ (%)
1 Tổng dƣ nợ 387.118 435.417 48.299 12,5 501.251 65.834 13,1
Tổng nợ quá hạn 484 427 -57 -11,8 425 -2 -0,47
T lệ nợ quá hạn 0,13 0,10 0,08
2 Cho vay hộ nghèo
Dƣ nợ cho vay HN
126.614 144.196 17.575 13,8 151.079 6.883 4,77
Nợ quá hạn 137 111 -26 -18,9 138 -27 24,3
T lệ nợ quá hạn (%)
0,11 0,08 0,09
Số hộ dƣ nợ HN 3.804 3.714 3.564
B/Q hộ/dƣ nợ (trđ) 33,2 38,8 5,6 16,8 42,4 3,6 9,2
T lệ hoàn thành KH giao (%)
99,99 99,99% 99,99
3 T trọng dƣ nợ Hộ nghèo/TDN (%)
32,70 33,11 30,14
( Nguồn: Báo cáo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tuyên Hóa)
Trong 03 năm qua công tác cho vay của NHCSXH huyện Tuyên Hóa đã bám sát chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế và XĐGN của địa phương, mở rộng mạng lưới, tập trung huy động nguồn vốn, tranh thủ nguồn vốn Trung ương, nguồn vốn địa phương để mở rộng cho vay hộ nghèo, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn để người nghèo trên địa bàn đầu tư, phát triển sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững. Dư nợ cho vay hộ nghèo tăng qua các năm. Vì vậy, chỉ tiêu chƣa đánh giá đƣợc thành tích thực sự của Chi nhánh về quy mô hoạt động. Trong khi đó, chỉ tiêu t lệ hoàn thành kế hoạch cả 3 năm đều đạt 99,99% trở lên. Điều này thể hiện công tác tham mưu và phối hợp của NHCSXH với UBND các xã, các tổ chức chính trị - xã hội, thôn trưởng trong việc triển khai cho vay hộ nghèo đạt kết quả cao, không để vốn bị tồn đọng vốn.
Trong các năm qua dƣ nợ cho vay hộ nghèo tuy có giảm theo hàng năm nhƣng không đáng kể, dƣ nợ bình quân đƣợc nâng lên, năm 2018 là 43,7 triệu đồng/hộ tăng bình quân so với năm 2016 là 10,5 triệu đồng; mặc khác số hộ thoát nghèo tăng qua các năm, kết quả này cho thấy việc cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện trong giai đoạn 2016-2018 đạt hiệu cao, vốn vay đƣợc hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần vào mục tiêu giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới tại địa phương, cụ thể giai đoạn 2016- 2018 t lệ hộ nghèo của huyện giảm từ 26,82% c n 14,55%, góp phần đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và thúc đẩy kinh tế ở nông thôn.
b. Cơ cấu dư nợ Cho vay hộ nghèo theo địa bàn
Bảng 2.4. Cơ cấu dƣ nợ Cho vay hộ ngh o phân theo địa bàn qua các năm tại NHCSXH huyện Tuyên H a, tỉnh Quảng Bình (2016 – 2018)
Đơn vị tính: triệu đồng,
STT XÃ THỊ TRẤN DƢ N TỐC ĐỘ TĂNG
TRƯỞNG Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017
1 TT Đồng Lê 5.348 5.789 5.815 108 100
2 Xã Văn Hóa 2.429 1.881 1.550 77 82
3 Xã Tiến Hóa 5.532 6.325 6.211 114 98
4 Xã Châu Hóa 3.857 2.793 989 72 35
5 Xã Mai Hóa 8.267 6.640 3.608 80 54
6 Xã Cao Quảng 6.980 7.964 8.846 114 111
7 Xã Ngƣ Hóa 2.051 2.271 2.678 111 118
8 Xã Phong Hóa 6.344 8.104 8.413 128 104
9 Xã Thạch Hóa 12.261 15.122 14.692 123 97
10 Xã Đức Hóa 7.463 10.381 11.911 139 115
11 Xã Nam Hóa 5.497 6.009 6.527 109 109
12 Xã Đồng Hóa 5.231 6.159 7.146 118 116
13 Xã Sơn Hóa 7.681 10.144 11.445 132 113
14 Xã Thuận Hóa 6.463 7.244 7.378 112 102
15 Xã Lê Hóa 6.780 8.437 9.430 124 112
16 Xã Kim Hóa 10.131 10.494 12.389 104 118
17 Xã Hướng Hóa 4.015 4.496 3.712 112 83
18 Xã Thanh Hóa 12.695 14.917 18.390 118 123
19 Xã Lâm Hóa 1.566 2.089 2.953 133 141
20 Xã Thanh Thạch 6.023 6.937 6.996 115 101
Tổng cộng 126.614 144.186 151.079 114 105
(Nguồn: Phòng giao dịch N huyện Tuyên óa) Nhìn vào bảng trên ta thấy cơ cấu vốn đầu tƣ cho các xã, thị trấn trong huyện đƣợc phân bổ đều trên tất cả các đơn vị theo mức độ t lệ hộ nghèo. Dƣ
nợ hộ nghèo của các xã v ng III, v ng có điều kiện kinh tế xã hộ đặc biệt khó khăn, t lệ số hộ nghèo cao nhƣ xã Thanh Hóa có dƣ nợ hộ nghèo cao nhất huyện; điều này cho thấy sự ƣu đãi của chính sách trong việc phân bổ vốn cho các xã có nhu cầu vốn lớn, xã v ng sâu, v ng xa, v ng đồng bào DTTS.
Huyện Tuyên Hóa là huyện miền núi xuất phát diểm kinh tế - xã hội còn thấp, đời sống của người dân còn nhiều khó khăn, song nguồn vốn của NHCSXH huyện đã trải khắp 20 xã, thị trấn trên toàn địa bàn huyện, đến với các hộ nghèo ở tất cả các thôn, làng, tổ dân phố. Nhờ đó đóng góp rất nhiều vào thoát nghèo và cải thiện đời sống của hàng vạn hộ nghèo, giúp họ chuyển biến nhận thức và cách làm ăn, tạo việc làm mới cho nhiều lao động. Mặt khác thông qua việc vay vốn, nhiều hộ nghèo có nguồn vốn bổ sung để chuyển đổi phương thức làm ăn, chuyển từ sản xuất tự cấp sang sản xuất hàng hoá, mạnh dạn đƣa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế tại địa phương.
Trên cơ sở chỉ tiêu giảm nghèo hàng năm, chính quyền địa phương chỉ đạo phân công các cơ quan đơn vị trong huyện phụ trách từng xã, từng nhóm hộ nhằm giúp đỡ hộ nghèo xoá đi sự tự ti, mặc cảm, thụ động trong cách nghĩ, cách làm và giải pháp thoát nghèo để tự vươn lên. Từ nguồn vốn vay này đã giúp cho người nghèo vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số tăng thêm thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống. Nhiều nơi dưới sự chỉ đạo, hướng d n và giúp đỡ của chính quyền địa phương nhiều hộ nghèo đã biết nên trồng cây gì, nuôi con gì, buôn bán những mặt hàng gì... để đem lại thu nhập cao. Trong năm 2018 có hơn 3.215 lượt người được tập huấn hướng d n cách làm ăn, tổ chức hàng chục lớp tập huấn hội thảo, tổ chức cho hàng ngàn nông dân tham quan các mô hình nông dân sản xuất giỏi trong và ngoài tỉnh nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế.
c. Cơ cấu dư nợ cho vay hộ nghèo ủy thác qua các tổ chức hội
Bảng 2.5. Cơ cấu dƣ nợ cho vay hộ nghèo ủy thác qua các tổ chức hội của NHCSXH huyện Tuyên H a, tỉnh Quảng Bình (2016 - 2018).
Đơn vị: triệu đồng Đơn vị u thác
Số tổ Quản
lý
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số tiền T trọng
(%) Số tiền T trọng
(%) Số tiền T trọng (%) Hội Phụ nữ 77 28.508 22,5 33.189 23,0 35.415 23,5 Hội Nông dân 147 62.053 49,1 70.663 49,0 70.533 46,7 Hội Cựu chiến
binh 52 21.450 16,9 24.731 17,1 26.230 17,3
Đoàn Thanh niên 45 14.603 11,5 15.613 10,9 18.901 12,5 Tổng cộng 321 126.614 100 144.196 100 151.079 100
( Nguồn N huyện Tuyên óa, tỉnh Quảng Bình) Phương thức cho vay của NHCSXH là thực hiện phương thức cho vay u thác từng phần qua các tổ chức chính trị - xã hội, thông qua Tổ TK&VV với thủ tục đơn giản, không phải thế chấp tài sản, người vay được nhận vốn vay, trả nợ, trả lãi, gửi tiết kiệm ngay tại các Điểm giao dịch xã, nhờ đó đã tiết kiệm chi phí về quản lý, lãi suất thấp, ổn định, giảm bớt gánh nặng về việc lãi suất cho người nghèo và các đối tƣợng chính sách.
Với những lợi ích của việc thành lập Tổ TK&VV và những quy định chặt chẽ trong công tác cho vay thông qua Tổ TK&VV, vấn đề cho vay hộ nghèo đã đạt được những kết quả thiết thực, đồng vốn cho vay theo chương trình, mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, đã đến đúng đối tượng thị hưởng và phát huy được hiệu quả.
Bảng 2.5. cho ta thấy số tuyệt đối dƣ nợ của các tổ chức hội nhận ủy thác Hội phụ nữ, Hội Nông dân cao hơn so với dƣ nợ của Hội Cựu chiến binh và Đoàn thanh niên. Dƣ nợ ủy thác qua các tổ chức chính trị – xã hội chiếm 99,9%
so với tổng dƣ nợ của NHCSXH huyện; từ thực tiễn hoạt động cho thấy việc u thác một số nội dung công việc qua các tổ chức chính trị - xã hội trong quy trình cho vay của NHCSXH là cách làm đúng đắn, sáng tạo, huy động đƣợc nguồn lực xã hội cùng tham gia cho vay và quản lý vốn có hiệu quả, mối liên hệ giữa ngân hàng với Hội đoàn thể và người vay ngày càng gắn bó.
Cùng với Ngân hàng, các tổ chức Hội nhận ủy thác đƣa đồng vốn ƣu đãi đến đúng đối tƣợng vay vốn với thời gian nhanh nhất phải kể đến đóng góp của hàng trăm Ban quản lý Tổ TK&VV, đến nay Ph ng giao dịch đã xây dựng đƣợc 321 Tổ TK&VV. Có thể nói rằng, Tổ trưởng Tổ TK&VV như là người cán bộ ngoài biên chế của NHCSXH, đƣợc NHCSXH ký hợp đồng u nhiệm và trả hoa hồng theo kết quả công việc, họ là những người đã, đang và chắc chắn sẽ là người đồng hành cùng với Ngân hàng và các tổ chức Hội trong việc bình xét cho vay, kiểm tra đôn đốc người vay sử dụng vốn đúng mục đích và hoàn trả nợ, lãi đúng thời hạn quy định.
Qua kết quả hoạt động của từng Tổ TK&VV, hàng tháng NHCSXH đã phối hợp với Hội đoàn thể thường xuyên củng cố, kiện toàn, đào tạo lại các Tổ TK&VV để có đủ điều kiện ký hợp đồng u thác cho vay. Nhìn chung, các Tổ TK&VV đang đi dần vào hoạt động có nề nếp, ổn định nhƣng v n c n một số Tổ chƣa đồng đều, chất lƣợng chƣa cao.
Trong điều kiện biên chế cán bộ Ngân hàng có hạn, chỉ đủ sức làm nhiệm vụ quản lý kho quỹ; tổ chức hạch toán kế toán, tổ chức vận chuyển tiền giải ngân, thu nợ, thu lãi theo định kỳ tại các xã, thị trấn. Để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác cho vay hộ nghèo theo phương châm chỉ đạo tăng trưởng tín dụng phải đi đôi với nâng cao chất lƣợng tín dụng, đ i hỏi mỗi cán bộ NHCSXH nhất là cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn phải làm tốt hơn nữa công tác phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội, thôn trưởng, Ban giảm nghèo, Ban quản lý Tổ TK&VV thường xuyên tổ chức sinh hoạt Tổ, tăng cường công tác tuyên truyền, hướng d n thủ tục vay vốn, kiểm tra sử dụng vốn sau khi cho vay,
phối hợp với cơ quan chuyên môn hướng d n cách thức làm ăn, chuyển giao khoa học kỉ thuật…. Vừa qua, một số đơn vị có nhận thức đúng về phương thức quản lý này thì kết quả đạt cao, cường độ lao động đối với đội ngũ cán bộ chuyên trách vừa phải, không đ i hỏi tăng thêm biên chế. Do đặc điểm cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách ở rải rác nhiều nơi, đi lại khó khăn, chi phí một khoản giao dịch tốn kém, ít có tổ chức tín dụng nào có thể với tới đƣợc.
Việc cho vay ủy thác qua các đoàn thể chính trị xã hội vừa đạt đƣợc yêu cầu chiều rộng và chiều sâu. Hơn nữa, các Hội đoàn thể có kinh nghiệm tiếp cận với quần chúng, sâu sát thực tế.
d. Kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo qua các năm( 2016- 2018)
C ng với việc tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng chính sách tại Ph ng giao dịch cũng không ngừng đƣợc củng cố và nâng cao. NHCSXH huyện c ng các tổ chức chính trị - xã hội và chính quyền cấp xã thường xuyên quan tâm thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo, hạn chế mức thấp nhất về rủi ro nguồn vốn, nâng cao chất lƣợng tín dụng ƣu đãi trên địa bàn.
Bảng 2.6. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình giai đoạn (2016-2018)
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016-2018
2016 2017 2018
1 Tổng dƣ nợ Tr.đ 126.614 144.196 151.079
2 Nợ quá hạn Tr.đ 137 111 138
3 T lệ nợ quá hạn % 0,11 0,08 0,09
4 Nợ khoanh Tr.đ 162 31 55
5 T lệ nợ khoanh % 0,041 0,007 0,011
(Nguồn: N huyện Tuyên óa tỉnh Quảng Bình)
Số liệu trên Bảng 2.6 phản ảnh kết quả của hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo tại Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Tuyên Hóa; T lệ nợ quá hạn qua 3 năm cao nhất là 0,11%, một t lệ rất thấp nếu so với tín dụng thương mại của các NHTM. Năm thấp nhất t lệ này chỉ dưới 0,008%.
Về t lệ nợ khoanh trong 3 năm dao động trong khoảng từ 0,041% đến 0,011%.
Về nguyên nhân của nợ quá hạn và nợ khoanh là do các nguyên nhân khách quan: Người nghèo hạn chế về trình độ chuyên môn nên sử dụng vốn chƣa hiệu quả, nhất là các hộ nghèo ở v ng sâu, v ng xa, v ng đồng bào dân tộc thiểu số; Vốn vay thường được hộ gia đình đầu tư vào trồng trọt, chăn nuôi nhỏ lẻ và phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên nên chịu ảnh hưởng rất nhiều vào rủi ro tự nhiên, thiên tai, dịch bệnh; Người nghèo ở v ng sâu, v ng xa khó tiếp cận thị trường, d có vốn chăn nuôi trồng trọt, nhưng khó bán sản phẩm ra thị trường để thu hồi vốn trả nợ ngân hàng.
Trong thời gian qua, Ph ng giao dịch luôn chú trọng thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chính sách như: tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phối hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị - xã hội củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lƣợng hoạt động các Tổ TK&VV tại cơ sở; chủ động phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng các xã trong huyện; tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân và thực hiện nguyên tắc có vay có trả; phối hợp với chính quyền thôn, xã, tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác tích cực rà soát, kiểm tra, đôn đốc, thu hồi các khoản nợ.
Bên cạnh đó, để tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn gặp rủi ro do thiên tai, dịch bệnh, khắc phục khó khăn, tiếp tục có vốn để sản xuất, NHCSXH huyện đã thường xuyên phối hợp với chính quyềnđịa phương, tổ chức chính trị – xã hội nhận ủy thác thực hiện tốt công tác xử lý rủi ro do nguyên nhân khách quan, đảm
bảo việc xử lý rủi ro chính xác, kịp thời, tạo điều kiện để người vay tiếp tục đầu tư khôi phục sản xuất.
Phân tích thêm về thực trạng rủi ro tín dụng theo địa bàn, kết quả thể hiện trên bảng 2.7.
Bảng 2.7. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay hộ ngh o theo địa bàn (Chỉ tiêu nợ quá hạn và )
Đơn vị tính: triệu đồng,
TT X , thị trấn
Các chỉ tiêu qua các năm 2016 - 2018) T ệ nợ quá hạn T ệ nợ khoanh Năm
2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
1 Đồng Lê 0 0 0,51 0,09 0,08 0,086
2 Văn Hóa 0,10 0 0 0 0 0
3 Tiến Hóa 0 0 0,04 0 0 0
4 Châu Hóa 0,18 0,03 0 1,12 0 0
5 Mai Hóa 0 0 0 0 0 0
6 Cao Quảng 0 0 0 0,04 0 0
7 Ngƣ Hóa 0 0 0 0 0 0
8 Phong Hóa 0 0 0 0 0 0
9 Thạch Hóa 0 0 0 0,08 0 0
10 Đức Hóa 0 0 0 0 0 0
11 Nam Hóa 0 0 0,30 0 0 0
12 Đồng Hóa 0,32 0,11 0,09 0 0 0
13 Sơn Hóa 0,56 0,34 0,27 0 0 0
14 Thuận Hóa 0,26 0 0 0 0 0
15 Lê Hóa 0,29 0,23 0,21 0 0 0
16 Kim Hóa 0,19 0 0 0,02 0 0,40
TT X , thị trấn
Các chỉ tiêu qua các năm 2016 - 2018) T ệ nợ quá hạn T ệ nợ khoanh Năm
2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
17 Hướng Hóa 0 0 0 0 0 0
18 Thanh Hóa 0,07 0 0 0 0 0
19 Lâm Hóa 0 0 0 1,66 1,24 0
20 Th. Thạch 0 0,04 0,42 0 0 0
Tổng cộng 0,11 0,07 0,09 0,12 0,02 0,03 (Nguồn: N huyện Tuyên óa) Qua các bảng số liệu trên ta thấy, nợ quá hạn, nợ khoanh tại các địa bàn xã trong huyện có t lệ khác nhau, đến cuối năm 2018 có 4/20 xã có nợ quá hạn và 8/20 xã có nợ khoanh; đa số các xã phát triển kinh tế chủ yếu tập trung nông nghiệp và chăn nuôi nên điều kiện sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời tiết, giá cả, dịch bệnh. Một số xã có t lệ nợ quá hạn cao hơn mức bình quân chung của huyện nhƣ: TT Đồng Lê (0,51%), Thanh Thạch (0,42%), Nam Hóa (0,30%),…nguyên nhân một số hộ vay tổ chức sản xuất kinh doanh không hiệu quả, gia đình gặp rủi ro ốm đau, bệnh tật thường xuyên nên không c n khả năng trả nợ, đang chờ quyết định xử lý rủi ro do nguyên nhân khách quan của cấp trên.
Trong những năm qua, NHCSXH huyện tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng, chủ động rà soát và xử lý triệt để nợ đến hạn, lập hồ sơ xử lý rủi ro kịp thời đối với các hộ vay vốn gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan, chú trọng đối với các hộ bỏ đi khỏi địa phương đủ điều kiện xử lý rủi ro phải phối hợp với chính quyền địa phương, Hội đoàn thể nhận ủy thác tiến hành lập hồ sơ xử lý rủi ro theo quy định. Duy trì hoạt động của Tổ xử lý nợ khó đ i để kiên quyết thu hồi các khoản nợ tồn đọng,