CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGCHO VAY ĐỐI VỚIHỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TUYÊN HÓA, CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH
2.2. TỔNG QUAN VỀ NHCSXH PGD NHCSXH HUYỆN TUYÊN HÓA-
2.2.4. Mô hình tổ chức và hoạt động
* Bộ phận quản trị
Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp huyện Tuyên Hóa gồm có Tổng số thành viên Ban đại diện 30 người, trong đó có 20 thành viên là chủ tịch UBND cấp xã.
Cơ cấu thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp
huyện đúng theo hướng d n của HĐQT NHCSXH, gồm: Phó chủ tịch U ban nhân dân huyện làm Trưởng ban và các thành viên là lãnh đạo các ph ng, ban trong huyện như: Ph ng tài chính - kế hoạch; Ph ng Lao động - Thương binh và Xã hội; Ph ng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Văn ph ng HĐND&UBND huyện; Ph ng Dân tộc huyện; Hội Liên hiệp Phụ Nữ; Hội Nông Dân, Đoàn Thanh Niên; Hội cựu chiến binh tỉnh; Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội huyện.
* Bộ phận điều hành tác nghiệp
- Cơ cấu bộ máy quản lý của Phòng Giao dịch NHCSXH huyện gồm:
Ban Giám đốc (Giám đốc và 01 Phó Giám đốc); Các Tổ nghiệp vụ gồm: Tổ Kế toán - Ngân quỹ; Tổ Kế hoạch - Nghiệp vụ; Tổ Tổng hợp với chức năng thực hiện nhiệm vụ Kiểm tra kiểm soát nội bộ, Hành chính - Nhân sự.
- Ngoài ra nhằm phục vụ tốt cho các đối tƣợng vay vốn, hiện nay Ph ng giao dịch có 20/20 Điểm giao dịch tại xã, thị trấn;toàn huyện là 321 Tổ Tiết kiệm và vay vốn tại các xã, thị trấn, NHCSXH đã thực hiện phương thức u thác một số công việc thông qua 04 tổ chức chính trị - xã hội, trong đó:
Hội nông dân quản lý 147 tổ, Hội phụ nữ quản lý 77 tổ, Hội cựu chiến binh quản lý 52 tổ, Đoàn thanh niên quản lý 45 tổ Tổ Tiết kiệm và vay vốn.
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức của từ NHCSXH tỉnh đến Phòng giao dịch NHCSXH huyện, tỉnh Quảng Bình
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ báo cáo Quan hệ phối hợp Với đặc thù NHCSXH là một trong những công cụ của Nhà nước thực hiện công tác tín dụng đối với hộ nghèo và đối tƣợng chính sách nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác tiếp cận vốn tín dụng ƣu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, vì mục
BAN ĐẠI DIỆN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH
PGD NHCSXH HUYỆN BAN ĐẠI DIỆN HĐQT
NHCSXH HUYỆN
UBND, BAN GIẢM NGHÈO XÃ, THỊ TRẤN
TỔ GIAO DỊCH LƯU ĐỘNG XÃ, THỊ TRẤN
TỔ TK&VV
Người vay
Người vay
Người vay
Người vay
tiêu dân giàu - nước mạnh - dân chủ - công bằng - văn minh. Vì vậy bộ máy điều hành từ Trung ƣơng đến cấp huyện đều có sự tham gia của lãnh đạo chính quyền địa phương, đại diện là Ban đại diện HĐQT các cấp, Giám đốc là người trực tiếp điều hành hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội, chịu trách nhiệm trước Ban đại diện Hội đồng quản trị, trước Tổng Giám đốc, trước pháp luật về hoạt động chỉ đạo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xãhội.
Với bộ máy điều hành thống nhất từ tỉnh đến huyện trong thời gian qua Phòng giao dịch NHCSXH huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình đã triển khai và hoàn thành tốt các mặt hoạt động, hàng năm luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc NHCSXH Việt Nam giao.
* Các chương tr nh tín dụng chính sách đang th c hiện
Khi mới thành lập Phòng giao dịch NHCSXH huyện Tuyên Hóa mới chỉ thực hiện cho vay 03 chương trình tín dụng là cho vay hộ nghèo, cho vay giải quyết việc làm và cho vay xuất khẩu lao động. Đến 31/12/2018, Phòng Giao dịch NHCSXH huyện đang thực hiện cho vay 17 chương trình tín dụng.
Với sự ra đời và hoạt động của NHCSXH các đối tƣợng cho vay đã đƣợc mở rộng, đáp ứng nhu cầu vay vốn cho nhiều đối tƣợng khác trên các lĩnh vực học tập, tạo công ăn việc làm, xuất khẩu lao động, cải thiện điều kiện sinh hoạt... Đây là những chương trình cho vay được các cấp Chính quyền và nhân dân nhiệt tình đón nhận.Sau hơn 15 năm tổ chức thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP về tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác; hoạt động tín dụng của NHCSXH huyện Tuyên Hóa đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, hàng năm hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc chi nhánh NHCSXH tỉnh giao, tạo nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác đầu tƣ vào SXKD, tăng thêm thu nhập, thực hiện tốt mục tiêu giảm nghèo, an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Kết quả
thực hiện năm 2018:
Bảng 2.2: Kết quả cho vay hộ ngh o và các đối tƣợng chính sách khác năm 2018
STT Chương trình cho vay Tổng Dư
nợ
Nợ quá hạn
Số hộ vay vốn
1 2 3 4 5
1 Cho vay ƣu đãi hộ nghèo - NĐ 78/2002 151.078 138 3.564 2 Cho vay học sinh sinh viên - QĐ 157/2007 13.373 67 539 3 Cho vay giải quyết việc làm - NĐ 61/2015 12.015 40 383 4 Cho vay đi lao động có thời hạn nước ngoài - QĐ 365 1.308 0 27 5 Cho vay nước sạch vệ sinh môi trường - QĐ 62/2004 36.884 14 3.212 6 Cho vay hộ nghèo làm nhà ở - QĐ 167/2008 2.235 0 181 7 Cho vay hộ nghèo về nhà ở - QĐ 33/2015 5.123 0 205 8 Cho vay hộ mới thoát nghèo - QĐ 28/2015 38.022 0 884 9 Cho vay hộ gia đình SXKD tại v ng khó khăn - QĐ 31 94.897 126 2.419 10 Cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn - QĐ 54 165 0 27 11 Cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn - QĐ 32 422 40 85
12 Cho vay nhà ở xã hội - NĐ 100/2015 0 0 0
13 Cho vay thương nhân v ng khó khăn - QĐ 92/2009 411 0 9 14 Cho vay Đồng bào DTTS nghèo, đời sống KK-QĐ 755 4.203 0 282
15
Cho vay hộ nghèo xây dựng nhà ở phòng tránh lụt KV
miền trung -QĐ 48/2014 7.146 0 479
16 Cho vay hộ cận nghèo - QĐ 15/2013 133.470 0 3.126 17 Chovay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi QĐ 75 500 0 10
Tổng cộng 501.251 425 15.532
(Nguồn Báo cáo Phòng giao dịch NHC huyện Tuyên óa
*. Tình hình thu - chi tài chính qua các năm (2016 - 2018)
Là một định chế tài chính đặc thù, hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận, được nhà nước đảm bảo khả năng thanh toán; t lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, đƣợc miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.
Hằng năm, NHCSXH có trách nhiệm cân đối nguồn vốn và nhu cầu vốn để thực hiện cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo kế hoạch do Chính phủ phê duyệt, việc huy động các nguồn vốn với lãi suất thị trường để cho vay phải đảm bảo nguyên tắc chỉ huy động khi đã sử dụng tối đa các nguồn vốn không phải trả lãi hoặc huy động với lãi suất thấp.
NHCSXH được nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất và chi phí quản lý hằng năm. NHCSXH có trách nhiệm sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tƣợng, thực hiện bảo tồn và phát triển vốn, b đắp chi phí và rủi ro hoạt động theo quy định.
NHCSXH là một tổ chức tín dụng của Nhà nước, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nên Ph ng giao dịch phải phấn đấu khai thác tối đa nguồn thu lãi cho vay để đảm bảo cân đối các khoản chi cần thiết cho hoạt động theo quy chế quản lý tài chính đƣợc Chính phủ, Ngành quy định.
NHCSXH huyện trong 3 năm qua đã thực hiện tốt việc quản lý nguồn vốn cho vay hộ nghèo, tập trung thu lãi và các khoản nợ còn tồn đọng. Kết quả thu chi nghiệp vụ qua 3 năm hoạt động nhƣ sau:
Bảng 2.9. Kết quả thu chi nghiệp vụ qua các năm 2016 – 2018) Đv: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
I. Tổng thu 27.915 31.603 35.557
1. Thu lãi cho vay 27.679 31.360 35.194
2. Thu khác 236 243 363
II. Tổng chi 18.072 22.058 24.594
1. Chi trả lãi HĐV 120 250 633
2. Chi trả phí u thác 5.520 6.195 6.983
3. Chi phí quản lý NHCS
và các khoản chi khác 12.432 15.613 16.978
III. Chênh lệch thu- chi 9.843 9.545 10.963 (Nguồn: báo cáo cân đối kế toán tại P N huyện Tuyên óa) Từ khi thành lập đến nay, việc giao kế hoạch tài chính hằng năm đƣợc thực hiện theo nguyên tắc khoán thu, khoán chi trên cơ sở định mức giao của Bộ Tài chính cho toàn ngành.
Cơ chế quản lý tài chính của NHCSXH hiện nay tạo cho đơn vị nâng dần tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm. NHCSXH tỉnh triển khai cơ chế khoán tài chính đến Phòng giao dịch từ năm 2005, đến nay theo phương thức khoán thu, khoán chi đã tạo tính chủ động cho cơ sở; thực hiện nguyên tắc phân phối tiền lương, tiền thưởng theo kết quả và chất lượng hoạt động của mỗi tập thể, cá nhân người lao động; phân cấp, phân quyền trong quản lý tài chính nhằm nâng cao trách nhiệm trong công tác điều hành, góp phần thực hiện nguyên tắc quản lý công khai, dân chủ; nâng cao hiệu quả trong việc chi tiêu và sử dụng các nguồn lực tài chính. T lệ thu lãi bình quân hàng năm đều đạt trên 99%, chi phí quản lý giảm dần nên chênh lệch thu lớn hơn chi tăng dần, thực hiện đảm bảo kế hoạch tài chính hàng năm.
Cơ chế khoán tài chính đã gắn thu nhập của người lao động với kết quả tài chính, chất lƣợng tín dụng của từng đơn vị, đảm bảo ph hợp với cơ chế tiền lương. Cơ chế này sẽ thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động, tinh thần trách nhiệm với công việc, chấp hành các qui định về quản lý tài chính hiệu
quả, tiết kiệm, đẩy mạnh thu nợ, thu lãi, nâng cao chất lƣợng tín dụng vì vậy thu nhập của CBCNV trong đơn vị ngày đƣợc tăng lên.