Khuyến nghị đối với NHNN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản đối với cá nhân kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quế sơn quảng nam (Trang 100 - 106)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH BẢO ĐẢM KHÔNG BẰNG TÀI SẢN

3.2 KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH BẢO ĐẢM KHÔNG BẰNG TÀI SẢN TẠI

3.2.3 Khuyến nghị đối với NHNN

Ngân hàng nhà nước nên xây dựng chính sách tín dụng riêng biệt đối với các đối tƣợng vay vốn bảo đảm không bằng tài sản phục vụ hoạt động phát triển nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện hỗ trợ, khuyến khích phát triển đối với các đối tƣợng không có tài sản đảm bảo hay ở vùng sâu, vùng xa, khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vay.

Xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động cho vay của các NHTM. Bên cạch đó, NHNN cần ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, mở rộng điều kiện vay vốn để các NHTM vận dụng linh hoạt vào thực tiễn, mở rộng tín dụng với các nhóm đối tƣợng khác nhau, phục vụ đề án phát triển nông thôn mới của Chính Phủ.

Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất đối với các NHTM, nhằm kiểm tra, đánh giá hoạt động cho vay tại đơn vị, cũng nhƣ việc triển khai thực hiện các chính sách, đề án của Chính Phủ. Đề xuất, chấn chỉnh những hạn chế, thiếu sót tại đơn vị, xử lý nghiêm minh các trường hợp cố tình vi phạm quy định cho vay của NHNN.

Nâng cao vai trò, chất lƣợng thông tin của CIC. Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa các TCTD, đảm bảo thông tin tín dụng đƣợc cập nhật nhanh

khối lƣợng lớn dữ liệu thông tin tín dụng thay đổi từng ngày, NHNN cần có một giải pháp công nghệ thông tin tiên tiến, hiện đại, đảm bảo vận hành liên tục, xuyên suốt, cải thiện chất lƣợng, độ tin cậy, đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin vô cùng với của các TCTD.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ những phân tích, đánh giá thực trạng ở chương 2, trong chương này, luận văn đã đề cập đến những giải pháp nhằm tăng cường cho vay đối với CNKD bảo đảm không bằng tài sản tại Agribank huyện Quế Sơn với mục tiêu chính là tăng dƣ nợ, chú trọng đến kiểm soát rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng này trong thời gian tới. Đồng thời, luận văn đƣa ra một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Nam trong việc xây dựng cơ sở pháp lý, môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo điều kiện phát triển, mở rộng tín dụng, kinh doanh hiệu quả cho các ngân hàng đồng thời đảm bảo lợi ích chính đáng của khách hàng, nâng cao đời sống, phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn với đề tài: luận văn đã thực hiện đƣợc một số nội dung chủ yếu nhƣ sau:

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động cho vay CNKD bảo đảm không bằng tài sản. Đƣa ra các lý luận cơ bản, thông tin, đặc điểm, vai trò cũng như các tiêu chí đánh giá, những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay CNKD bảo đảm không bằng tài sản.

- Tìm hiểu, thu thập thông tin, số liệu, phân tích thực trạng hoạt động cho vay CNKD bảo đảm không bằng tài sản tại Agribank chi nhánh huyện Quế Sơn. Từ đó, rút ra đƣợc những thuận lợi, thành công cũng nhƣ những hạn chế trong hoạt động cho vay này.

- Trên cơ sơ những thông tin đã đƣợc hệ thống hóa, những phân tích về thực trạng hiện tại của hoạt động cho vay CNKD bảo đảm không bằng tài sản, luận văn đã đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay này trong thời gian tới, đảm bảo tăng trưởng tín dụng nhưng vẫn hạn chế rủi ro, tăng kết quả tài chính cho chi nhánh, đồng thời khuyến khích vay vốn, thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế tại địa phương.

Tiếng Việt

[1] Báo cáo hoạt động kinh doanh 2017, 2018, 2019 tại Agribank Chi nhánh huyện Quế Sơn, Quảng Nam.

[2] Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

[3] Chính phủ (2018), Nghị định 116/2018/NĐ-CP của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 th ng 6 năm 2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

[4] PGS., TS. Nguyễn Hồng Hà và Nguyễn Văn Hưởng (2020), “Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ tại ngân hàng Agribank tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Tài chính.

[5] Lê Thị Hồng Hạnh (2017), “ Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh huyện KBang, tỉnh Gia Lai”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.

[6] Trần Văn Huy (2018) “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn” Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.

[7] Nguyễn Thị Hương Liên (2018),“Giải pháp tăng cường tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, 12/2018.

[8] Lê Thị Tuyết Mai (2019), “Khẳng định hiệu quả đầu tƣ tín dụng “tam nông” của Agribank”, Tạp chí Tài chính, 02/2019.

[9] Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày

21/01/2013 về mức phải trích lập dự phòng rủi ro.

[11] Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2019), Quyết định số 225/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/4/2019 của Hội đồng thành viên Agribank về việc ban hành Quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank.

[12] Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2016), Văn bản hợp nhất số 2058/VBHN-HĐTV-TCTL ngày 31 tháng 12 năm 2016 của Chủ tịch Hội đồng thành viên Agribank “Quy chế tổ chức và hoạt động của Chi nhánh, Phòng giao dịch trong hệ thống Agribank”

[13] Phạm Nguyễn Dũng Nguyên (2018), “Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.

[14] Võ Thị Duy Nhất (2018), “ Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng bảo đảm không bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Quế Sơn – Quảng Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.

[15] Nguyễn Thị Kiều Oanh (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Quảng Ngãi” Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.

[16] Phạm Minh Thái (2019), “Hộ kinh doanh và khu vực kinh tế phi chính thức đối với tăng trưởng bao trùm ở Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, 02/2019.

[17] Vũ Thị Thủy (2018), “Một số điểm mới cơ bản của Nghị định 116/2018/NĐ-CP”, Thời báo Ngân hàng, 10/2018.

[18] Nguyễn Thị Thu Trinh (2018), “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản đối với cá nhân kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quế sơn quảng nam (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)