Theo sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và sự phát triển của các phương pháp phân tích hiện đại, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về các HCTN, các sản phẩm từ HCTN và ứng dụng của nó. Những năm gần đây, các loại mẫu nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu càng trở nên phong phú và thiết thực với thực tiễn cuộc sống. Ở Việt Nam hiện nay chủ yếu sử dụng những phương pháp nào trong nghiên cứu phân tích các HCTN có HTSH nhƣ UV-Vis, HPLC-UV, CE, LC-MS… Nói chung, có thể cho rằng, những nghiên cứu sử dụng các phương pháp hiện đại nhƣ UPLC-DAD, LC-MS/MS còn rất hạn chế. Một số nghiên cứu liên quan đến tách chiết và phân tích các HCTN có HTSH trong các cây (Diệp hạ châu, Đan sâm, Mật nhân, Mãng cầu xiêm và Riềng đuôi nhọn) đƣợc nêu ở bảng 1.1.
17
Bảng 1.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu
STT Cây Chất phân lập/phân tích Mẫu PT Phương pháp LOD
(ng/mL) Đặc điểm Năm TLTK
1
Diệp hạ châu
Hypophyllanthin, phyllanthin
Toàn bộ cây
Sắc ký, NMR,
MS - 1993 [101]
2 Hypophyllanthin, phyllanthin và các lignans khác
Sắc ký, NMR,
MS 2003 [52]
3 Hypophyllanthin, phyllanthin và các lignans khác
HPLC-SPE- NMR, C8
Sử dụng các phương pháp kết hợp để phân tích các chất có cấu trúc tương tự nhau.
Thời gian dài, thể tích bơm mẫu nhiều
2005 [110]
4 Hypophyllanthin, phyllanthin HPTLC 80/40 Độ nhạy kém, độ
chính xác thấp 2006 [61]
5 Phyllanthin Sắc ký, C18,
NMR, MS - 2009 [79]
6 Phyllanthin Sắc ký, C18,
NMR, MS - Độ tinh sạch 98% 2014 [67]
7 Hypophyllanthin, phyllanthin
và các chất khác Huyết
tương chuột
HPLC-MS/MS 0,1-2,0 Độ nhạy cao 2015 [63]
8 Hypophyllanthin, phyllanthin HPLC 55 Thời gian phân tích
dài (50p), các pic chƣa 2019 [112]
18
tách nhau rõ
9 Phyllanthin
Cây Diệp hạ châu
HPLC-UV 33 2011 [34]
10 Phyllanthin UPLC-FD 2,1 Thời gian phân tích
dài 2018 [30]
11 Phyllanthin HPLC-UV 2013 [16]
12
Cây Đan sâm
Cryptotanshinone, tanshinoneI và tanshinoneIIA
Sắc ký ngƣợc dòng, UV-Vis, LC-MS
Phương pháp phân
tích kết hợp 2004 [65]
13 Cryptotanshinone, tanshinoneI và tanshinoneIIA
Sắc ký, NMR, MS
Các phương pháp sắc
ký để phân lập 2005 [82]
14 Phenolic acids HPLC-UV and
HPLC-MS
Thời gian phân tích dài, phân tích đồng thời hỗn hợp chất
2005 [116]
15 Diterpenes, flavonolignans và các hợp chất phenolic
Thực phẩm chức năng
HPLC-DAD- ESI MS
Thời gian phân tích dài, phân tích đồng thời hỗn hợp chất
2005 [117]
16
Dihydrotanshinone I, cryptotanshinone, tanshinone I và tanshinone IIA
Cây thuốc
HPLC-MS/MS
0,13, 0,08, 0,06 và
0,05
Giới hạn phát hiện
thấp 2006 [84]
17 Cryptotanshinone, tanshinone I
và tanshinone IIA HPLC-UV 25-50
Thời gian phân tích dài, phân tích đồng thời nhiều chất
2008 [53]
19 18 Cryptotanshinone, tanshinone I
và tanshinone IIA
Huyết
tương HPLC-MS/MS 0,1-2
Phân tích đồng thời nhiều chất, giới hạn phát hiện bé
2008 [93]
19 Nhiều hợp chất đặc trƣng của cây Đan sâm
Cây thuốc
UHPLC-DAD
Phân tích đồng thời kết hợp phân tích vân tay
2015 [86]
20 Cryptotanshinone, tanshinone I and tanshinone IIA
HPLC-ECD, HPLC-UV HPLC-MS
40-66 Kết hợp nhiều phương
pháp 2018 [77]
21 Cryptotanshinone, tanshinone I and tanshinone IIA
HPLC-DAD LC-SQD–MS
LC–MS/MS 0,1-2 Kết hợp nhiều phương
pháp hiện đại 2020 [114]
22 Cryptotanshinone, tanshinone I
and tanshinone IIA HPLC-UV Thời gian phân tích
dài 2018 [13]
23 Tanshinone IIA HPLC-DAD
Phân lập và xây dựng phương pháp định lƣợng
[11]
24
Cây Mật nhân
Eurycomanone Sắc ký, NMR,
MS
Phân lập và xác định
cấu trúc 2011 [106]
25 Eurycomanone Sắc ký, NMR,
MS
Phân lập và xác định cấu trúc, thử hoạt tính sinh học
2017 [80]
20
26 Ankaloid Dƣợc liệu HPLC-PAD Xác định hàm lƣợng
các hợp chất 2002 [56]
27 Eurycomanone Huyết
tương chuột
Phương pháp sắc ký lỏng - khối phổ 2 lần tương tác nhanh (HILIC-
MS/MS)
2
Phương pháp tin cậy, giới hạn phát hiện thấp
2017 [97]
28 Eurycomanone Dƣợc liệu HPLC-UV Xây dựng quy trình
phân tích 2020 [17]
29 Mãng cầu xiêm
Acetogenin Huyết
tương
MALDI-TOF
MS 2009 [51]
30 Acetogenin Cây 1H-qNMR 0,5mM Phương pháp đặc
hiệu, hiện đại [46]
21 Nhận xét chung:
- Hướng nghiên cứu các cây thuốc chứa các HCTN có HTSH ngày càng được quan tâm trên thế giới cũng như ở nước ta. Song, ở các quốc gia, địa phương khác nhau chúng thường có những đặc điểm khác nhau và do vậy, hướng nghiên cứu này thường tập trung vào các cây thuốc bản địa. Các cây thuốc như: cây Diệp hạ châu, cây Đan sâm, cây Mật nhân, cây Mãng cầu xiêm, cây Riềng đuôi nhọn phân bố ở nhiều địa phương của nước ta như Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh...
nhƣng nói chung, các nghiên cứu về chúng còn rất hạn chế.
- Ở nước ta, tuy đã có một vài nghiên cứu về tách chiết các HCTN có HTSH từ các loài cây ở trên nhƣ: phyllanthin, hypophyllanthin, tanshinone I, cryptotanshinone, tanshinone IIA, eurycomanone, acetogenin và tinh dầu thu đƣợc từ chúng, nhƣng hầu hết mới chỉ tập trung vào tách chiết sơ bộ và xây dựng quy trình phân tích định tính, định lƣợng một hoặc một vài hợp chất tách chiết đƣợc từ một đối tƣợng mẫu. Chất chuẩn dùng cho phân tích định tính và định lƣợng hầu hết phải mua ở nước ngoài với giá thành cao, thời gian chờ đợi lâu và do vậy, thiếu chủ động. Những nghiên cứu tinh chế để thu đƣợc các HCTN dùng làm chất chuẩn cho phân tích hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm.
- Tuy đã có quy trình phân tích riêng lẻ một chất hoặc đồng thời một vài chất có HTSH kể trên, song do tính đa dạng của pha nền (matrix) của các đối tƣợng mẫu (các thực vật hay thảo dƣợc khác nhau), nên vẫn cần thiết phải nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích đồng thời các hợp chất có HTSH sao cho phù hợp với các đối tượng mẫu khác nhau để có thể áp dụng trong các phòng thí nghiệm ở nước ta.
- Do cây Mãng cầu xiêm chứa nhóm hợp chất acetogenin có nhiều HTSH giá trị, nhƣng những nghiên cứu về nhóm hợp chất có HTSH này còn rất ít, nên cần tiếp tục nghiên cứu. Mặt khác, một số nghiên cứu cho rằng, tinh dầu trong cây Riềng đuôi nhọn – một loài cây mới phát hiện gần đây - cũng có HTSH, song cho đến nay, hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu nào về xác định thành phần tinh dầu trong các bộ phân của cây.
Rõ ràng, những nghiên cứu liên quan đến các vấn đề trên là rất cần thiết và chúng cũng là các nội dung nghiên cứu chính của đề tài luận án.
22