Chương 3: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG TỈNH LAI CHÂU
3.4.1. Tình hình cơ bản của các công ty, HTX và các hộ điều tra
3.4.1.1. Tình hình cơ bản của các công ty, HTX
Trên địa bàn huyện Tam Đường, có 3 công ty chè, 04 HTX chè và 10 cơ sở sản xuất chế biến chè tư nhân. Hai công ty chè là công ty chè Tam Đường, Shan Trúc Thanh và 2 HTX chè Bản Giang và Quyết Tiến được chọn điều tra để nghiên cứu. Tìm hiểu kỹ về tình hình cơ bản của các công ty, HTX hiện nay sẽ giúp cho phân tích các mối liên kết mà các công ty, HTX tham gia một cách đầy đủ hơn.
Bảng 3.6. Tình hình cơ bản của công ty, HTX điều tra
TT
1
2
3 4 5 6
(Nguồn: Báo cáo phòng NN &PTNT huyện Tam Đường năm 2018) Công ty chè Tam Đường là đơn vị có quy mô lớn nhất trong 4 đơn vị nghiên cứu.
Công ty hiện đang thu mua 14/14 xã thị trấn của huyện Tam Đường, bên cạnh đó công ty thu mua ở một số huyện lân cận như huyện Phong Thổ và Thành Phố Lai Châu. Tổng lợi nhuận của công ty năm 2018 của xí nghiệp là 7659,1 triệu đồng; nhiều sản phẩm chè của công ty có thương hiệu không những đáp ứng được thị hiếu trong nước mà đáp ứng được cả những khách hàng khó tính, hàng năm xuất khẩu với khối lượng lớn như Trà Ô Long xanh, Ô long
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ở các xã Bản Giang và Bản Hon, tuy nhiên lợi thế của HTX là nhà xưởng hiện
đại với các dây truyền tiên tiến nhất hiện nay; công ty chủ yếu xuất khẩu sang Đài Loan. Công ty chè Shan Trúc Thanh và HTX chè Quyết Tiến có bề dầy trong ngành chè, mặc dù quy mô không lớn bằng công ty chè Tam Đường, nhưng nguồn hàng đầu vào và đầu ra của sản phẩm tương đối ổn định; hai đơn vị chủ yếu cung cấp sản phẩm chè qua đơn vị trung gian tại Hà Nội, rồi xuất khẩu sang Nhật Bản và Đài Loan, tuy vậy cả hai đơn vị mới dừng lại ở việc sơ chế đóng gói, chứ chưa xây dựng được thương hiệu và sản phẩm chè chất lượng cao.
3.4.1.2. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra
Bảng 3.7. Thông tin chung về hộ điều tra
Diễn giải
1.Tổng số hộ điều tra 2.Giới tính chủ hộ Nam
Nữ
3.Trình độ học vấn Dưới 10 năm Trên 10 năm
4. Trình độ chuyên môn Cao đẳng
Trung cấp kỹ thuật Sơ cấp kỹ thuật
5.Nghề nghiệp chủ hộ Thuần nông
Kiêm ngành nghề Phi nông nghiệp
6.DT chè trung bình/hộ 7.DT chè trung bình /khẩu 8.Thu nhập từ trồng chè
của hộ/năm
9.Tỷ lệ thu nhập từ trồng chè trong tổng thu nhập
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Qua điều tra, chúng tôi thấy rằng trình độ học vấn của chủ hộ tham gia liên kết có số năm đi học trên 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất, chủ hộ thuộc nhóm liên kết thông qua hợp đồng phi chính thống có tỷ lệ chủ hộ dưới 10 năm đi học cao nhất. Điều này có thể có ảnh hưởng đến các quyết định tham gia liên kết của hộ trong sản xuất chè.
Phần lớn các chủ hộ trồng chè là không có trình độ chuyên môn hoặc trình độ chuyên môn thấp. Chủ hộ có trình độ chuyên môn đều là những người ở trình độ sơ cấp kỹ thuật do Trung tâm Dậy nghề của huyện mở lớp học tập trung trong 3 tháng. Hầu hết các chủ hộ học hỏi kỹ thuật trồng trọt thông qua kinh nghiêm của họ hàng, láng giềng hoặc tự tìm kiếm thông tin trên đài, sách báo. Nghề nghiệp chính của các chủ hộ là thuần nông. Các chủ hộ kiêm ngành nghề và phi nông nghiệp là rất ít.
3.4.1.3. Khái quát một số hình thức liên kết chủ yếu trong tiêu thụ sản phẩm chè ở huyện Tam Đường
Bảng 3.8. Một số hình thức liên kết tại địa bàn điều tra
Hình thức liên kết 1. Hình thức liên kết chính thống
2. Hình thức Hộ nông dân liên kết với doanh nghiệp hay Phổ biến ở tất cả liên kết phi
chính thống
người thu gom trong tiêu thụ sản phẩm nhưng không qua hợp đồng chính thống.
các xã trên địa bàn huyện
3. Hình thức Doanh nghiệp liên kết với hộ nông dân thông Triển khai ở xã liên kết qua
trung gian
qua các tổ chức trung gian. Bản Giang và 1 số xã địa hình khó
4. Hình thức đa chủ thể hay liên kết 4 nhà
khăn
Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiêp, và nhà Thực hiện quy mô nông liên kết với nhau trong sản xuất và tiêu thụ ở xã Bản Bo sản phẩm.