VI. HỒ SƠ DẠY HỌC
4. Bạn của em nói cho em biết một số thông tin riêng tư không tốt về một bạn khác cùng lớp. Em nên làm gỉ?
A.Đăng thông tin đó lên mạng để mọi người đều đọc được.
B.Đăng thông tin đó lên mạng nhưng giới hạn chì để bạn bè đọc được.
C. Đi hỏi thêm thông tin, nếu đúng thì sẽ đăng lên mạng cho mọi người biết.
D. Bỏ qua không để ý vì thông tin đó có thể không đúng, nếu đúng thì cũng không nên xâm phạm vào những thông tin riêng tư của bạn.
Câu 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thich hợp của bảng sau:
Tình huống Đúng (Đ)/ sai (S)
a) Em đọc được một số thông tin giật gân trong một trang web, em đăng lại thông tin đó trên trang Facebook cá nhân của mình để tất cả mọi người cùng xem.
b) Em được bạn gửi cho một số bức ảnh có nội dung bạo lực. Em đã gửi cho các bạn khác để cùng nhau xem.
c) Khi đang truy cập trang web của một công ty hoặc tổ chức, em nhận được yêu cầu nhập số điện thoại và địa chỉ để có thể tham gia một cuộc thi nhận thưởng dành cho học sinh THCS. Em đã nhập ngay yêu cầu đó.
d) Em có một người bạn quen trên mạng và thường xuyên nói chuyện với nhau trên mạng. Bạn ấy xin số điện thoại và địa chỉ của em để có thể gặp nhau nói chuyện trực tiếp. Em đã từ chối yêu cầu của bạn
e) Em đang sử dụng máy tính để truy cập Internet ở nhà thì nhận được tin nhắn trên mạng từ nhà cung cấp dịch vụ Internet là đường truyền có sự cố, yêu cầu nhập lại mật khẩu để tiếp tục sử dụng. Em đã nhập lại mật khẩu.
Trả lời:
Câu 1: (gợi ý trả lời)
- Nghiện game là tinh trạng dành quá nhiều thời gian vào các trò chơi trên máy tính, trên mạng gây ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày. Các em không điều khiển được bản thân thoát khỏi game (chơi ở bất cứ đâu, chơi bất kể lúc nào, không quan tâm gì đến xung quanh, coi việc chơi game quan trọng hơn tất cả những việc khác trong cuộc sống, bất chấp mọi hậu quả).
- Tác hại của nghiện games: Rối loạn giấc ngủ, đau đầu; Luôn cảm thấy mệt mỏi do ngồi chơi game kéo dài và liên tục; Buồn chán, bi quan, cảm giác cô đơn, bất an; Mất các hứng thú với các thú vui, sở thích cũ, mọi thứ chỉ dồn vào game, học hành chểnh mảng; Dễ cảm thấy bực dọc, cáu gắt, dễ gây gỗ dù chỉ là những chuyện rất nhỏ; Có xu hướng chống đối với bạn bè, người thân; cảm giác vô dụng, người thừa hoặc là người có lỗi; xu hướng muốn bạo lực hoặc tự sát; chán ăn, ăn ít, …
Câu 2: 1 – B; 2 – C; 3 – C; 4 – D Câu 3: a – S; b – S; c – S; d – Đ; e – S
Trường:...
Tổ:...
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Họ và tên giáo viên:
………
CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC TIẾT:……- BÀI 10: SƠ ĐỒ TƯ DUY I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- (1) Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng sơ đồ tư duy các ý tưởng, khái niệm.
- (2) Giải thích được lợi ích của sơ đồ tư duy, nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi thông tin.
- (3) Tạo được sơ đồ tư duy đơn giản bằng phần mềm.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- (4) Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng máy tính, cách tạo sơ đồ tư duy bằng giấy và bằng phần mềm MindMaple Lite
- (5) Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về các lợi ích của sơ đồ tư duy.
- (6) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh vẽ và tạo được sơ đồ tư duy trên giấy và bằng phần mềm máy tính.
2.2. Năng lực tin học:
- (7) Năng lực a (NLa): Học sinh phát triển năng lực sử dụng máy tính và phần mềm máy tính như MindMaple Lite để vẽ sơ đồ tư duy.
- (8) Năng lực (NLd): Sử dụng môi trường máy tính để vẽ sơ đồ tư duy phù hợp với mục đích cho học tập
- (9) Năng lực (NLe): Hợp tác trong môi trường số 3. Về phẩm chất:
- (10) Chăm chỉ: Thông qua việc hiểu, giải thích được lợi ích của sơ đồ tư duy và nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm, học sinh được rèn luyện tư duy phê phán.
- (11) Trung thực: Học sinh có thái độ cởi mở, hợp tác trung thực trong các hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- GV: Máy chiếu, máy tính cài đặt phần mềm sơ đồ tư duy (MindMaple Lite), phiếu học tập.
- HS: Giấy A4 để vẽ sơ đồ tư duy.
III. Tiến trình dạy học