IV. Hồ sơ dạy học
3. Hoạt động 3: Luyện tập(10 phút)
a) Mục tiêu: (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9)
b) Nội dung: Gv yêu cầu hs làm ? trang 75, trang 76 c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 5
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm gồm 6 đến 8 HS.
- Gv giới thiệu trò chơi, hướng dẫn cách chơi
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện chơi trò chơi hoành thành phiếu học tập số 5
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm nhận xét cho nhau về kết quả trò chơi Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá. Chốt kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút)
a) Mục tiêu: (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9) b) Nội dung: Gv yêu cầu hs làm bài tập 1 trang 77
c) Sản phẩm: Các tình huống mà HS tìm thấy, các sơ đồ khối của tùng cấu trúc, so sánh các sơ đồ khối vừa tạo ra, hoàn thiện các bước tìm được.
d) Tổ chức dạy học
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên đưa bài tập để học sinh có thể làm ngay tại lớp nếu đảm bảo điều kiện về máy tính, tài liệu mà GV đã chuẩn bị. GV cũng có thể yêu cầu các HS làm bài tập về nhà và nộp lại buổi hôm sau.
Bước 2:- Các nhóm trả lời phiếu học tập số 6
- HS làm bài tập về nhà tại lớp hoặc nộp lại buổi hôm sau.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận: Học sinh báo cáo kết quả làm tại lớp hoặc kết quả làm ở nhà.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét và chốt lại nội dung.
IV. Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Phiếu học tập số 1:
Chủ đề sinh học Chủ đề toán học.
1.Voi thuộc loài ăn thịt, 2. Rắn thuộc loài bò sát.
1. Các số 1, 2, 3.... thuộc tập hợp số tự nhiên.
... 2. Ở lớp 6 chỉ học có bốn phép toán;
(Cộng, trừ, nhân, chia).
...
Phiếu học tập số 2:
1. Đọc sách giáo khoa và cho biết hình nào là cấu trúc tuần tự và rẽ nhánh, lặp Đáp án
Hình 6.6 là cấu trúc tuần tự, hình 6.7 và 6.8 là cấu trúc rẽ nhánh, hình 6.9 cấu trúc lặp.
Phiếu học tập số 3:
1. Em hãy kể lại công việc nấu cơm hàng ngày được thực hiện tuần tự theo các bước? Em hãy mô tả các bước bằng sơ đồ khối?
2. Nếu trời mưa thì em phải mặc áo mưa. Có chứa cấu trúc nào? Em hãy mô tả cấu trúc bằng sơ đồ khối.
Đáp án
1. Cho gạo và nước đủ vào nồi cắm điện bật công tắc 2.
Phiếu số 4
1. Quan sát sách giáo khoa hình nào cho ta biết thể hiện cấu trúc lặp 2. Em cho biết điểm giống nhau của cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp Đáp án
1. Hình 6.9 thể hiện một cấu trúc lặp
2. Giống nhau là đều có điều kiện để thực hiện một công việc Phiếu số 5
Em hãy thực hiện bài tập
? trang 75 Đáp án
1. Đi qua nhà thứ nhất, đi qua nhà thứ 2 là đến Nhà thứ nhất nhà thứ 2 đến nhà
2.
Trời mưa
Đúng Sai
Không mặc áo mưa (đội ô) Mặc áo mưa
(? Trang 76) Đáp án
1. Nếu đói thì ăn cơm 2.
Sai
Đúng
Không ăn cơm Ăn cơm
Phiếu số 6 (bt 1 trang 77) Đáp án
Chưa hiểu bài thì chưa thể làm đúng bài tập cần đọc lại nhiều lần đến khi hiểu đúng thì làm
Trường:...
Tổ:...
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Họ và tên giáo viên:
………
Tiết …. Bài 16: CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN (tiết 2) I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- (1) Hs luyện tập và vận dụng các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh, lặp để trả lời các câu hỏi trong sgk
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
Trời mưa
Đúng Sai
Đi đá bóng Không đi đá bóng
Đói
- (2) Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý và dẫn dắt của GV để trả lời các câu hỏi về ba cấu trúc điều khiển.
- (3) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra thêm một số ví dụ về các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp trong cuộc sống.
- (4) Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực Tin học
(5) Năng lực (NLc): Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
- Vẽ sơ đồ khối bằng các công cụ trên máy tính 3. Về phẩm chất:
- ( 6) Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu các thông tin của bài thông qua sách giáo khoa và sự hướng dẫn của giáo viên, mô tả các thuật toán thông qua sơ đồ khối.
- (7) Trách nhiệm: Có trách nhiệm với các công việc được giao trong hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV:
- Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập 1,2,3,4,5,6 - Bút dạ 8 cái, giấy A4.
2. Chuẩn bị của HS:SGK và nội dung bài học.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động (8 phút)
a) Mục tiêu: (1), (2), (7).
b) Nội dung: GV yêu cầu học sinh nhắc lại các cấu trúc đã học.
c) Sản phẩm: Trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
Cho biết các cấu trúc đã học Bước2:Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá. Chốt kiến thức.
Có 3 cấu trúc: Cấu trúc tuần tự, cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút)
a) Mục tiêu: (1),(2),(3),(4), (5), (6), (7)
b) Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sgk và hoàn thành phiếu số 1 và sô 2 c) Sản phẩm: Các nhóm trả lời phiếu học tập số 1, 2
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm gồm 6 đến 8 HS.
- Mỗi nhóm 2 phiếu học tập và bút dạ, giấy A4 trả lời vào phiếu học tập số 1, 2 Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm trả lời phiếu học tập số 1, 2
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời phiếu học tập số 1, 2 bổ sung. Các nhóm nhận xét, đánh giá chéo
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá. Chốt kiến thức.
- Phiếu học tập số 1,2
3. Hoạt động 3: Luyện tập(10 phút) a) Mục tiêu: (1),(2), (3), (4), (5), (6), (7)
b) Nội dung: Gv yêu cầu hs làm bài tập 3 trang 77 c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 3
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm gồm 6 đến 8 HS.
- Gv giới thiệu trò chơi, hướng dẫn cách chơi
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện làm bài tập 3 trang 77 phần luyện tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm báo cáo.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá. Chốt kiến thức.
- Phiếu số 3
Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút)
a) Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7)
b) Nội dung: Gv yêu cầu hs làm bài tập 1 trang 77 c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 4
d) Tổ chức dạy học
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trang 77 phần vận dụng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Các nhóm trả lời bài tập 1 trang 77 phần vận dụng
Bước 3: Trao đổi, thảo luận: Học sinh báo cáo kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét và chốt lại nội dung.
- Phiếu số 4
IV. Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Phiếu số 1 (bài tập 1 trang mục luyện tập 77) a)
Sai
Đúng Báo cho cha mẹ
b)
Sai
Đúng Mở
Phiếu số 2 (bài tập 2 trang 77 phần luyện tập) a)
Sai
Đúng
Mang áo mưa
b)
Sai
Đúng
Làm hết bài tập Nếu đe dọa
Thư điện tử
Mưa
Chưa làm hết bài tập
Phiếu số 3 (bài tập 3 trang 77 phần luyện tập)
Đáp án. Hình 6.11 là cấu trúc lặp. Hình 6.12 là cấu trúc rẽ nhánh.
Phiếu số 4 (bài tập 1 trang 77 phần vận dung) Đáp án
Bạn An nhận đinh về hình khối là đúng nhưng thực tế chưa hiểu bài thì chưa làm bài tập
Trường:...
Tổ:...
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Họ và tên giáo viên:
………
Tiết …. BÀI 17: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (Tiết 1) I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- (1) Biết được chương trình là mô tả một thuật toán để máy tính "hiểu"
và thực hiện được.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- (2) Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý và dẫn dắt của GV để trả lời các câu hỏi về ba cấu trúc điều khiển.
- (3) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra thêm một số ví dụ về các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp trong cuộc sống.
- (4) Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
2.2 Năng lực tin học
- (5) NLc Hình thành và phát triển tư duy thuật toán, bước đầu có tư duy điều khiển hệ thống
- (6) NLe Góp phần rèn luyện kĩ năng cộng tác, giao tiếp và thuyết trình (thông qua các hoạt động nhóm).
3. Phẩm chất
- (7) Chăm chỉ: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì và cẩn trọng trong học và tự học
- (8) Trung thực: Thực hiện các yêu cầu, quy tắc an toàn khi thực hành trong phòng máy