1. Kiến thức
+ Biết được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở các nước phát triển.
+ Biét được hậu quả do ô nhiễm không khí và nước gảya cho thiên nhiên và con người không chỉ ở đới ôn hòa mà toàn thế giới.
2.Kỹ năng
+ Luyện kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột và phân tích ảnh địa lí.
+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS.
3.Thái độ:
- giỏo dục yờu tinh thần dõn tộc.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài
- Tìm kiếm và sử lí thôngtin; phân tích, so sánh( HĐ1, HĐ2,)
- Tự tin(HĐ2)
- Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp, trình bày suy nghĩ,ý tởng(HĐ1, HĐ2)
- Quản lí thời gian( HĐ1,HĐ2)
III các phương pháp v à kỹ thuật dạy học tích cực:
- Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm
- Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ - cặp đôi – chia sẻ, trình bày 1 phút
IV. Chuẩn bị.
- Tranh, ảnh sưu tầm về ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí.
V. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ:10’
? Nét đặc trưng của đô thị hóa ở môi trường đới ôn hòa là gì ?
? Những vấn đề xã hội nào sẽ nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh - Hướng giải quyết.
2. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (SGK).
b. Các ho t ạ động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: cá nhân/ lớp - 10’
GV: Giải thích "Mưa axít"
1. Ô nhiễm không khí + Mưa có chưa một lượng axít được tạo nên chủ
yếu từ khói xe cộ, khói của các nhà máy thải vào không khí.
- HS quan sát ảnh 17.1, 17.2 phân tích ảnh ?
? Nói rõ tác hại của mưa axit.
? Phải có biện pháp gì để giảm khí thải gây ô nhiễm không khí toàn cầu ?
? Như vậy, sự ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa do nguyên nhân nào ?
- Do sự phát triển của công nghiệp, các phương tiện giao thông đòi hỏi sử dụng nguyên liệu ngày càng nhiều.
? Nêu thêm tác hại mang tính toàn cầu của khí thải ?
- Khí thải lầm tăng hiệu ứng nhà kính.
GV: Giải thích thêm: "Hiệu ứng nhà kính".
+ Lớp vỏ không khí gần mặt đất bị nóng lên do các khí thải tạo ra một lớp màn chắn ở trên cao, ngăn cản nhiệt mặt trời bức xạ từ mặt đất không thoát được vào không gian.
? Nêu tác hại của hiệu ứng nhà kính đối với TĐ?
+ Gựi ý: Đọc SGK.
- Làm TĐ nóng lên.
- Tạo ra lỗ thủng trong tầng ôzôn.
GV: Bổ sung thêm về ô nhiễm phóng xạ.
+ Là một nguy cơ tiềm ẩn về ô nhiễm môi trường và tác hại chưa thể lường hết được là ô nhiễm phóng xạ nguyên tử.
Hoạt động 2: lớp - 10’ 2. Ô nhiễm nước.
? Những nguồn nước nào bị ô nhiễm.
- Quan sát ảnh 17.3, 17.4.
- Nước biển, nước sông, nước hồ, nước ngầm.
? Nêu một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước ở đới ôn hòa.
- N.nhân: tai nạn tàu chở dầu, nước thải.
- Hiện tượng thủy triều, đen, đỏ - Chia nhóm: Các nhóm cử đại diện trình bày để
tìm ra nhiều nguyên nhân.
* Liên hệ: ở địa phương ? (Vỏ thuốc trừ sâu vứt bừa bãi, chăn nuôi nhiều, không có biện pháp xử lí chất thải, ...).
? Phải làm như thế nào để góp phần bảo vệ MT.
GV: Cho HS biết: Việc tập trung phần lớn các đô thị vào một dải đất rộng không quá 100km chạy dọc ven biển.
? Việc tập trung các đô thị sẽ gây ô nhiễm như thế nào cho nước sông và nước biển ở đới ôn hòa?
? Tác hại như thế nào đối với thiên nhiên và con người ?
- Các nhóm tiếp tục thảo luận.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức cho HS.
- HS giải thích "thủy triều đen, thủy triều đỏ".
? Hiện tượng đó gây tác hại như thế nào cho SV dưới nước và trên bờ ?
+ Nhiễm bẩn nguồn nước trên đất liền, làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước biển.
3. Củng cố:5’
- HS đọc phần kết luận cuối bài.
? Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa ? - Kỹ năng: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ theo BT số 2.
Tính tổng lượng khí thải.
4. Hướng dẫn về nhà:3’
- Hoàn thành bài tập số 2.
- Ôn lại đặc điểm MT đới ôn hòa.
- Sưu tầm ảnh rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
VI. Rút kinh nghiệm:
...
... ...
...
...
...
Ngày soạn: 20/10/2012 Tiết: 19
BÀI 18: THỰC HÀNH