ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV,V
BÀI 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (Tiếp)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
-Nắm vững đặc điểm Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội của khu vực Nam Phi.
- So sánh với 2 khu vực đã học để thấy được những điểm khác nhau.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ.
3.Thái độ:
- giỏo dục yờu tinh thần dõn tộc.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ 3 khu vực châu Phi.
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.
III. Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài
- Tư duy :Tìm kiếm và sử lí thôngtin; phân tích, so sánh( HĐ1, HĐ2) .
- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp, trình bày suy nghĩ,ý t- ởng(HĐ1, HĐ2)
- Tự nhận thức: tự tin khi trình bày( HĐ1,HĐ2) IV. Các phương pháp v à kỹ thuật dạy học tích cực:
- Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm
- Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ - cặp đôi – chia sẻ, trình bày 1 phút
V. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp:2’
2. Kiểm tra bài cũ:10’
? Nêu sự khác biệt về Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội của khu vực BắcPhi và Trung Phi?
? Chỉ rõ trên bản đồ những cây công nghiệp chủ yếu ở Trung Phi? Phân bố ở đâu?
Tại sao?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (SGK) b. Các ho t ạ động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: cá nhân - 5’
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ Tự nhiên châu Phi kết hợp với Lược đồ các khu vực châu Phi
3. Khu vực Nam Phi.
HS ; Xác định vị trí Nam Phi và các quốc gia trong khu vực.
- Nam Phi nằm trong môi trường nhiệt đới.
Hoạt động 2: cánhân/ nhóm: 10’
GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm và điền tiếp vào mẫu bảng ở bài trước.
a. Khái quát tự nhiên.
- HS quan sát màu săc trên bản đồ kết luận độ cao trung bình.
- Chỉ rõ các bồn địa, các dãy núi.
* Độ cao trung bình > 100 m.
Trung tâm trũng xuống bồn địa Calahari.. Phía Đông nâng lên rất cao dãy Đrekenbec (> 300 m)
GV hướng dẫn học sinh phân tích mối quan hệ giữa địa hình, dòng biển, lượng mưa và thảm thực vật.
- Đọc tên ảnh hưởng của dòng biển nóng đếnlượng mưa (Kết hợp với H 27.1)
- Xác định vị trí dãy Đrekenbec(ăn lan sát biển)
lượng mưa 2 bên sườn như thế nào?
* Khí hậu
- Phía Đông: quanh năm nóng ẩm mưa nhiều.
- Càng vào sâu trong nội địa, lượng mưa càng giảm, khí hậu khô hạn dần.
Dẫn tới sự thay đổi thảm thực vật như thế nào?
? Sự thay đổi của thảm thực vật từ Đông sang Tây của khu vực Nam Phi là do ảnh hưởng của những yếu tố nào?
- Thảm thực vật thay đổi từ Đông sang Tây(rừng rậm nhiệt đới xa van hoang mạc.
GV hỏi thêm: Tại sao ở đây hoang mạc Namíp lại phát triển ra tận biển? (dòng biển lạnh)
Hoạt động 3: cá nhân - 10’ b. Khái quát Kinh tế - Xã hội
? So sánh những thành phần chủng tộc ở Nam Phi so với Bắc Phi và Trung Phi.
Thuộc chủng Nêgrôít.
Ơrôpeôít, người lai, người Mangát (Mongôlôit).
? Tôn giáo - Theo đạo thiên chúa.
HS quan sát nghiên cứu H 32.3. ? Nêu rõ sự phân bố các loại khoáng sản chính của Nam Phi?
? Kinh tế Nam Phi có đạc điểm phát triển như + các nước Nam Phi có trình
thế nào? Nêu ví dụ. độ phát triển rất lệch.
+ CH Nam Phi có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi (xuất khẩu vàng, kim cương, Uranium... luyện kim mài, cơ khí, hóa chất..
+Môdămbich, Malauy: Nông nghiệp lạc hậu.
GV: Nhấn mạnh nạn phân biệt chủng tộc đã được xóa bỏ ở CH Nam Phi.
- HS tính thu nhập bình quân/ người ở CH Nam Phi (bài tập 3).
4. Củng cố:5’
? Tự nhiên Nam Phi khác Bắc Phi và Trung Phi như thế nào?
? Tại sao cùng nằm trong môi truiờng nhiệt đới nhưng khí hậu nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi?
? Nêu một số dặc điểm công nghiệp, nông nghiệp của Cộng Hòa Nam Phi.
5. Hướng dẫn về nhà.3’
- Học bài. Làm bài tập theo câu hỏi cuối bài.
- Ôn lại đặc điểm Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội của 3 khu vực châu Phi.
- Tìm hiểu trước bài thực hành.
VI. Rút kinh nghiệm:
... . ...
...
...
...
...
HỌC KÌ II
Ngày soạn: Tiết: 37