Khái quát về dân số cao tuổi ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe và tình trạng làm việc của người cao tuổi việt nam (Trang 82 - 86)

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Thực trạng sắp xếp cuộc sống của người cao tuổi ở Việt Nam

4.1.1. Khái quát về dân số cao tuổi ở Việt Nam

4.1.1.1. Số lượng người cao tuổi ở Việt Nam

Năm 2011, Việt Nam đã chính thức bước vào giai đoạn già hoá dân số UNFPA, 2011 . Với t lệ người từ 60 tuổi trở lên là 10,1% và người từ 65 tuổi trở lên là 7,2% thì d theo tiêu chí nào, Việt Nam cũng đã bước vào giai đoạn già hoá dân số và sớm hơn so với dự báo của Tổng cục Thống kê 2011 tới 6 năm. Số lƣợng NCT tăng liên tục đều đặn qua các năm với tốc độ tăng trung bình 3,36%

năm.

Bảng 4.1. Số lượng người cao tuổi ở Việt Nam qua các năm Năm Tổng dân số

triệu người

Tổng số NCT triệu người

% tổng dân số (%)

1979 52,74 3,71 6,9

1989 64,37 4,64 7,2

1999 76,32 6,19 8,1

2009 85,84 7,72 9,0

2016 92,96 12,4 13,3

2018 94,66 13,1 13,9

Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở các năm 1979-2009 và Niên giám Thống kê 2017

Số lƣợng và t trọng NCT Việt Nam đã tăng mạnh mẽ qua các thời k . Năm 1979, dân số cao tuổi của nước ta là 3,71 triệu người, chiếm t trọng 6,9% dân số cả nước. Đến năm 2018, có khoảng 13,1 triệu NCT, chiếm 13,9% tổng dân số cả nước.

Số lƣợng NCT đã tăng lên gấp 2 l n so với năm 1999 và gấp 3 so với năm 1979. Và theo dự báo đến năm 2050 Việt Nam là quốc gia có dân số “siêu già”.

4.1.1.2. Các đ c trưng của dân số cao tuổi Việt Nam

Số lượng người cao tuổi đã tăng liên tục qua các năm, c ng với sự gia tăng mạnh mẽ về quy mô thì những đặc trƣng về cơ cấu dân số cao tuổi cũng có nhiều sự thay đổi. Số liệu ở Bảng 4.2 cho thấy, đặc trƣng thứ nhất là t lệ NCT ở nhóm tuổi cao nhất từ 80 tuổi trở lên có xu hướng tăng nhanh hơn so với nhóm tuổi thấp nhất từ 60 đến 69 . Nguyên nhân là do mức sinh và mức chết giảm nhanh chóng và tuổi thọ trung bình tăng nhanh. Tổng t suất sinh TFR giảm từ 5,23 vào năm 1979 xuống còn 3,8 năm 2009 và 2,09 vào năm 2016. T suất chết trẻ em dưới một tuổi năm 2016 chỉ là 14,5/00 giảm 2,9 l n so với năm 1989 42,3‰ . Tuổi thọ trung bình của dân số là là 73,4 tuổi vào năm 2016, và năm 2018 là 73,5 tuổi nam là 70,9 và nữ là 76,2 tuổi . Tuổi thọ trung bình của Việt Nam đã đạt tương đương với các nước phát triển trên thế giới.

Đặc trưng thứ hai là đa số người cao tuổi là nữ. Nữ giới chiếm t lệ cao trong dân số cao tuổi hơn 58% so với NCT nam ở bất k độ tuổi nào và ở nhóm tuổi càng cao thì t lệ chênh lệch này càng lớn. Trung bình cứ 1 cụ ông thì có 1,3 cụ bà và ở nhóm tuổi từ 80 trở lên là 1 cụ ông/1,8 cụ bà. Hiện tượng này người ta gọi là “nữ hoá dân số cao tuổi”. Nguyên nhân của xu hướng này có thể được lý giải là do nam giới cao tuổi thường có t lệ chết cao hơn so với nữ giới cao tuổi. Vì vậy, t lệ phụ nữ cao tuổi có xu hướng tăng đáng kể theo độ tuổi. Do t lệ phụ nữ trong dân số cao tuổi ngày càng tăng nên c n có những chính sách thích ứng với xu hướng này khi mô hình SXCS thay đổi vì phụ nữ cao tuổi thường là đối tượng d bị tổn thương hơn với các cú sốc kinh tế và xã hội.

Đặc trƣng thứ ba là ph n lớn NCT đang có vợ/chồng, tiếp đến là góa vợ hoặc góa chồng, còn số NCT chƣa kết hôn, ly di/ly thân chiếm t lệ nhỏ. Mặc d số NCT sống độc thân, ly dị/ly thân chiếm một t lệ nhỏ nhưng t lệ này có xu hướng ngày càng tăng. Số lƣợng NCT sống độc thân năm 2016 đã tăng gấp 2 l n so với năm 2002 Bảng 4.2 và t lệ ly dị hoặc ly thân là 1,6 l n. Xét theo giới tính thì có sự khác biệt lớn về tình trạng hôn nhân của NCT: t lệ phụ nữ góa chồng cao hơn

nhiều so với t lệ nam giới góa vợ - điều này có thể do nam giới thường kết hôn với người ít tuổi hơn và t suất chết của nam giới cao tuổi thường cao hơn so với nữ giới cao tuổi. T lệ nam giới cao tuổi đã kết hôn so với những người phụ nữ lớn tuổi cao gấp g n 2 l n.

Đặc trƣng thứ tƣ là hơn 50% NCT là chủ hộ gia đình, trong đó 2/3 chủ hộ là nam giới. T lệ lớn phụ nữ cao tuổi là m của chủ hộ cao hơn t lệ nam giới cao tuổi là bố của chủ hộ.

Bảng 4.2. Đặc trƣng của dân số cao tuổi Việt Nam

Năm 2002 2006 2012 2016

Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ

Số lượng NCT người chƣa có trọng số khảo

sát) 11.940 5.096 6.850 3.865 1.601 2.264 3.978 1.623 2.355 4.642 1.941 2.701

Số lượng NCT người

có trọng số khảo sát 7.081.223 3.029.045 4.052.178 8.400.266 3.490.90 4.909.357 10.009.091 4.092.919 5.916.172 12.464.736 5.190.930 7.273.806 Cơ cấu theo nhóm tuổi %, có t nh trọng số

60-69 51,39 52,48 50,58 49,08 50,58 48,02 48,92 52,58 46,39 55,55 58,53 53,41

70-79 35,01 36,48 33,83 35,63 37,07 34,61 31,75 31,23 32,10 25,37 25,32 25,41

80+ 13,59 10,93 15,59 15,29 12,36 17,37 19,33 16,19 21,50 19,08 16,15 21,18

Theo tình trạng h n nhân %, có t nh trọng số

Đang có vợ/chồng 61,69 82,26 46,31 60,85 84,54 44,00 60,81 35,73 43,80 63,59 86,07 47,55

Góa 36,44 16,38 51,44 36,87 14,30 52,91 35,73 12,88 51,54 32,65 12,48 47,04

Khác Chƣa kết hôn; Ly

dị; ly thân 1,87 1,36 2,25 2,29 1,16 3,09 3,46 1,72 4,66 3,76 1,45 5,42

Theo quan hệ với chủ hộ %, có t nh trọng số

Chủ hộ 54,79 80,67 35,43 52,06 77,44 34,01 55,55 8019 38,50 57,78 78,97 37,52

Vợ/chồng 24,58 7,71 37,20 24,06 8,77 34,93 23,88 8,30 34,65 25,96 9,51 37,69

Con 0,50 0.23 0,35 0,13 0,19 0,09 0,36 0,46 0,30 0,42 0,47 0,38

Bố/m 18,55 10.36 24,68 21,90 12,58 28,52 18,34 10,24 23,94 17,02 10,45 21,71

Ông/bà 0,40 0.32 1,35 0,94 0,29 1,39 0,72 0,27 1,02 0,72 0,16 1,11

Không có mối q/ hệ 1,18 0.7 2,16 0,92 0,74 1,06 1,16 0,54 1,59 1,10 0,44 1,58

Một phần của tài liệu Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe và tình trạng làm việc của người cao tuổi việt nam (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)