Tác động của sắp xếp cuộc sống tới tình trạng tr m cảm của NCT

Một phần của tài liệu Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe và tình trạng làm việc của người cao tuổi việt nam (Trang 100 - 106)

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Tác động của sắp xếp cuộc sống tới tình trạng tr m cảm của NCT

Bảng 4.10 chỉ ra t lệ tr m cảm ở NCT theo từng loại hình SXCS và theo các đặc điểm nhân khẩu xã hội học. Có 39,62% NCT bị tr m cảm. Theo tuổi, những người ở nhóm tuổi càng cao thì có t lệ mắc tr m cảm cao hơn so với nhóm trẻ. Về giới tính, so với nam cao tuổi thì nữ giới cao tuổi bị các triệu chứng tr m cảm nhiều hơn nam 45,67% của phụ nữ so với 31,66% của nam giới . NCT đang làm việc có t lệ tr m cảm thấp hơn so với những người lớn tuổi không đi làm 36,44% so với 41,85% . Liên quan đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày ADLs và hạn chế chức năng vận động, t lệ tr m cảm ở những người có ít nhất một vấn đề về ADLs và những người không có vấn đề gì về ADLs có khác biệt rõ rệt: t lệ mắc tr m cảm đối với những người có ít nhất một vấn đề về ADLs là 51,42%, trong khi đó đối với

NCT có ít nhất về giới hạn một chức năng và những người có thể thực hiện tất cả các chức năng vận động là 46,66% so với 24,58% . Bảng 4.10 cũng chỉ ra rằng, những NCT sống ở khu vực nông thôn có t lệ tr m cảm cao hơn so với khu vực thành thị 41,16% so với 36,54%

Theo các hình thức SXCS, kết quả cho thấy có sự khác biệt về t lệ mắc tr m cảm theo từng cách SXCS của NCT. Nhƣ thể hiện trong Bảng 4.10, những NCT sống một mình có t lệ mắc tr m cảm cao nhất 78,13% so với bất k nhóm SXCS nào khác, trong khi NCT chỉ sống với vợ/chồng lại có t lệ tr m cảm thấp nhất 33,41% , sau đó là những người sống với con 37,9% và NCT với hình thức SXCS khác là 43,08%.

Khi đi quan sát xem xét với một số các biến khác, Bảng 4.10 cũng cho thấy t lệ tr m cảm là khác nhau đối với những NCT có nguồn tài chính đảm bảo cho cuộc sống hàng ngày và những người không đảm bảo tài chính 27,48% so với 47,37%);

những người nhận được sự giúp đỡ từ con trong các công việc gia đình và những người không 37,85% so với 43,15% ; những người có vai trò quyết định trong gia đình và những người không 34,44% so với 57,85% ; những người nhận được sự trợ giúp tài chính từ con và không 38,12% so với 43,42% ; những người cung cấp hỗ trợ tiền cho con cái và những người không 37,13% so với 40,07% ; ở những người có chăm sóc cháu và không là 36,75%/42,02 ; t lệ NCT mắc tr m cảm ở những người từng bị bạo lực gia đình cao hơn 1,8 l n so với những người không bị bạo lực 64,78% so với 36,16% .

Về đặc điểm liên quan đến cộng đồng, kết quả thống kê cho thấy những NCT tham gia các hoạt động xã hội có t lệ tr m cảm thấp hơn so với những người không tham gia 34,49% so với 43,04% và ở những người cảm thấy họ được sự tôn trọng từ cộng đồng có t lệ tr m cảm thấp hơn nhiều so với những người không 36,6%

so với 50,58% .

Bảng 4.10. T lệ mắc bệnh trầm cảm của người cao tuổi

Số NCT Người

Trầm cảm (%)

Tổng 2.469 39,62

Theo loại hình SXCS

Sống một mình 235 78,13

Sống chỉ với vợ/chồng 471 33,41

Sống với ít nhất một người con

1.570 37,9

Sống khác 94 43,08

Theo đặc điểm cá nhân

Nhóm tuổi 60 - 69 1.128 33,37

70- 79 747 42,83

80 trở lên 596 49,88

Giới tính Nam 993 31,66

Nữ 1.476 45,67

Tình trạng hôn nhân Đang kết hôn 1.493 33,54

Đang không kết hôn 976 54,47

Trình độ học vấn Không đi học 402 55,45

Tiểu học trở lên 2.067 36,84

Tình trạng làm việc Đang làm việc 986 36,44

Đang không làm việc 1.483 41,85

Có gặp khó khăn về ADL Không gặp khó khăn 1.596 33,64

Gặp ít nhất một khó khăn 873 51,42

Hạn chế về chức năng vận động Không có hạn chế 717 24,58

Có ít nhất một hạn chế 1.752 46,66

Theo đặc điểm của HGĐ

Khu vực sống Thành thị 655 36,54

Nông thôn 1.814 41,16

Đủ tài chính cho cuộc sống hàng ngày

Không đủ trang trải 1.604 47,37

Đủ trang trải 865 27,48

Nhận đƣợc sự giúp đỡ trong công việc nhà từ con sống c ng hoặc không)

Không 789 43,15

Có 1.680 37,85

Nhận đƣợc sự hỗ trợ tài chính từ con sống c ng hoặc không

Không 727 43,42

Có 1.742 38,12

Hỗ trợ tài chính cho con sống c ng

hoặc không Không 2.049 40,07

Có 420 37,13

Số NCT Người

Trầm cảm (%)

Tổng 2.469 39,62

Vai trò quyết định trong gia đình Không 653 57,85

Có 1.816 34,44

Chăm sóc các thành viên trong gia đình cháu

Không 1.348 42,02

Có 1.121 36,75

Đặc điểm liên quan đến cộng đồng Tham gia các hoạt động xã hội và cộng động

Không 1.444 43,04

Có 1.025 34,49

Hài lòng với sự tôn trọng của cộng đồng

Không 526 50,58

Có 1.943 36,6

Nguồn: Tác giả t tính toán từ VNAS 2011

4.4.2. SXCS và các yếu tố tác động tới tình trạng trầm cảm của NCT

Bảng 4.11 trình bày kết quả về tác động của SXCS tới tình trạng tr m cảm ở NCT. Kết quả cho thấy SXCS là yếu tố có tác động rõ rệt đến tình trạng tr m cảm ở NCT: so với những NCT sống một mình, NCT trong tất cả các cách SXCS còn lại đều có nguy cơ bị tr m cảm thấp hơn; cụ thể: những NCT sống chỉ với vợ/chồng có nguy cơ tr m cảm thấp hơn 0,51 l n p< 0.05; CI: 0.294 – 0.891 so với những NCT sống một mình; những NCT sống ít nhất với một người con có nguy mắc tr m cảm thấp hơn 0,55 l n p<0.05; CI 0.345- 0.890 ; NCT có cách SXCS khác thì nguy cơ mắc tr m cảm thấp hơn 0,33 l n p< 0.01; CI: 0.158-0.719 . Kết quả này cũng ph hợp với các nghiên cứu trước đây như Kooshiar và cộng sự 2012) McKinnon, Harper và Moore (2013); Ren và Treiman (2015); và Teerawichitchainan, Pothisiri và Long (2015).

Đối với các biến khác, kết quả cho thấy, theo giới tính thì NCT nam có xác bị tr m cảm thấp hơn 0,75 l n p<0.1; CI: 0.553-1.039 so với NCT nữ. Điều này có thể là do phụ nữ cao tuổi thường d bị tổn thương hơn trước các biến cố trong cuộc sống so với nam giới cao tuổi. NCT đang có vợ/chồng có xác suất bị tr m cảm thấp hơn 0,58 l n p<0.01; CI: 0.41-0.84 so với những người hiện tại chưa kết hôn. Kết

quả này cũng đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của Bojorquez-Chapela và cộng sự (2009) và Barcelos-Ferreira và cộng sự 2009 .

Kết quả cũng cho thấy chức năng vận động có ảnh hưởng đáng kể đến tr m cảm: NCT đối mặt với ít nhất một hạn chế về chức năng vận động có xác suất bị tr m cảm cao hơn gấp 2,013 l n p<0.000; CI: 1.384-2.927 so với những người không gặp bất k khó khăn nào. Rõ ràng, NCT với các vấn đề về sức khỏe nhiều hơn thì khả năng bị tr m cảm cao hơn.

Những NCT có khó khăn về tài chính và không nhận đƣợc sự giúp đỡ của con trong công việc nhà đều làm tăng xác suất bị tr m cảm. Những NCT có nguồn tài chính đảm bảo cho cuộc sống hàng ngày có xác suất mắc tr m cảm thấp hơn 0,51 l n so với những người gặp khó khăn về tài chính OR=0.513, p<0.000; CI: 0.37- 0.71 và phát hiện này tương tự như nghiên cứu của Chou, Ho và Chi (2006). Tuy nhiên, sự hỗ trợ về mặt tài chính lẫn nhau giữa NCT và con cái lại không có bất k tác động nào đến tr m cảm của NCT. Phát hiện này khá khác biệt so với các nghiên cứu trước đây của Zunzunegui, Béland và Otero (2001) và Lee, Jang và Lockhart (2018). Điều này có thể đƣợc lý giải là, ở Việt Nam, việc hỗ trợ và nhận hỗ trợ giữa NCT và con cái về mặt tài chính và phi tài chính đƣợc xem nhƣ là một nghĩa vụ chia sẻ trách nhiệm trong gia đình.

Bạo lực gia đình là một yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến tr m cảm ở NCT:

những người từng bị bạo lực gia đình có nguy cơ mắc tr m cảm cao hơn 2,49 l n (OR=2,49; p<0.00; CI: 1.35-4.59 so với những người không bị bạo lực. Điều này có thể lý giải ở các nước với truyền thống văn hóa Á Đông, NCT nếu bị bạo lực gia đình thường là họ chịu đựng vì sợ điều tiếng với họ hàng, với hàng xóm nên có thể làm tr m trọng thêm sự ảnh hưởng của bạo lực đến sức khỏe tâm th n.

Kết quả Bảng 4.11 cũng chỉ ra rằng tình trạng làm việc không có mối quan hệ đáng kể nào về mặt thống kê đối với tr m cảm của NCT. Phát hiện này cũng đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của Le, Pornchai và Rosenberg (2017).

quan hệ đáng kể nào về mặt thống kê đối với nguy cơ tr m cảm ở NCT. Tương tự nhƣ vậy, chăm sóc cháu và tham gia các hoạt động xã hội không tác động đến tr m cảm ở NCT. Tuy nhiên, ở những NCT hài lòng với sự tôn trọng của cộng đồng có xác suất bị tr m cảm thấp hơn 0.68 l n so với những người không hài lòng.

Bảng 4.11. Kết quả hồi quy logistic cho trầm cảm của người cao tuổi

Biến OR P_value 95% CI

Theo loại hình SXCS

Sống một mình ref - - -

Sống chỉ với vợ/chồng 0.51** 0.018 0.29 -0.89

Sống với ít nhất một người con 0.55** 0.015 0.34-0.89

Sống khác 0.33** 0.005 0.15-0.72

Theo đặc điểm cá nhân Tuổi

Giới tính 1.00 0.794 0.98-1.03

Nữ - - -

Nam 0.75* 0.086 0.55-1.04

Tình trạng hôn nhân

Đang kết hôn - - -

Đang không kết hôn 0.58*** 0.004 0.41-0.84

Trình độ học vấn

Không đi học - - -

Tiểu học trở lên 1.20 0.447 0.75-1.93

Tình trạng làm việc

Đang không làm việc - - -

Đang làm việc 0.92 0.578 0.69-1.23

Có gặp khó khăn về ADL

Không gặp khó khăn - - -

Gặp ít nhất một khó khăn 1.27 0.205 087-1.23

Hạn chế về chức năng vận động

Không có hạn chế - - -

Có ít nhất một hạn chế 2.01*** 0.000 1.38-2.92

Theo đặc điểm của HGĐ Khu vực sống

Nông thôn - - -

Thành thị 0.91 0.540 0.67-2.92

Tài chính cho cuộc sống hàng ngày

Không đủ trang trải - - -

Đủ trang trải 0.51*** 0.000 0.37-0.71

Nhận đƣợc sự giúp đỡ trong công việc nhà từ con sống c ng hoặc không

Không - - -

Có 0.51*** 0.000 0.37-0.71

Nhận đƣợc sự hỗ trợ tài chính từ con sống c ng hoặc không

Không - - -

Có 0.82 0.186 0.61-1.09

Hỗ trợ tài chính cho con sống c ng hoặc không)

Biến OR P_value 95% CI

Không - - -

Có 1.31 0.200 0.86-1.99

Từng bị bạo lực gia đình

Không - - -

Có 2.49*** 0.004 1.35-4.59

Vai trò quyết định trong gia đình

Không - - -

Có 0.66*** 0.031 0.45-0.96

Chăm sóc các thành viên trong gia đình

Không - - -

Có 0.96 0.817 0.68-1.35

Đặc điểm liên quan đến cộng đồng Tham gia các hoạt động xã hội

Không - - -

Có 0.78 0.202 0.53-1.14

Hài lòng với sự tôn trọng của cộng đồng

Không - - -

Có 0.68* 0.060 0.45-1.01

Log likelihood -1502.419

Pseudo R2 0.114

Chú thích: *, **, *** biểu thị hệ số odds có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% và 1% tương ứng; ref biểu thị các nhóm tham chiếu

Nguồn: Tác giả t tính toán từ dữ liệu VNAS 2011

Một phần của tài liệu Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe và tình trạng làm việc của người cao tuổi việt nam (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)