Chính sách vận động tuyên truyền

Một phần của tài liệu Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe và tình trạng làm việc của người cao tuổi việt nam (Trang 128 - 150)

CHƯƠNG 5. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CH NH SÁCH

5.2. Một số đề xuất chính sách

5.2.4. Chính sách vận động tuyên truyền

Một là, c n đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe và nâng cao nhận thức về sức khỏe cho mọi lứa tuổi để chuẩn bị cho một tuổi già khỏe mạnh.

Thúc đẩy lối sống lành mạnh để đến tuổi già có sức khỏe tốt và hạnh phúc đòi hỏi những nỗ lực cá nhân trong suốt cuộc đời. C n nhấn mạnh trách nhiệm của cá nhân là duy trì lối sống lành mạnh. Tuyên truyền cho thế hệ trẻ các kiến thức về già hóa, các xu hướng thay đổi trong già hóa dân số để thế hệ trẻ xây dựng kế hoạch chủ động cho tuổi già, cũng nhƣ chuẩn bị tâm lý tốt nhất cho tuổi già.

Hai là, cung cấp cho người già những kiến thức tổng quan về sự thay đổi của tuổi tác, khuyến khích họ tham gia các hoạt động cộng đồng, nhấn mạnh trách nhiệm và vai trò của xã hội với NCT. Bên cạnh đó, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mỗi người dân, gia đình và toàn xã hội trong việc phát huy vai trò, kinh nghiệm của người cao tuổi, thực hiện chăm sóc người cao tuổi, xây dựng môi trường thân thiện với người cao tuổi, thích ứng già hóa dân số.

Ba là, c n có những chính sách vận động và đồng thời hình thành những tổ chức, các câu lạc bộ tạo điều kiện cho NCT tham gia vào các tổ chức cộng đồng sẽ cải thiện tinh th n NCT. Thúc đẩy văn hoá NCT thông qua các hoạt động của các câu lạc bộ ở các địa phương.

Bốn là, nâng cao nhận thức cho người trẻ để chủ động chuẩn bị thể chất, tinh th n và tài chính cho tuổi già, gồm: chuẩn bị tri thức, kỹ năng và sức khỏe để có việc làm tốt, thu nhập cao. Tạo thói quen tích lũy kinh tế để có điều kiện lo cho tuổi già tốt hơn. Thay đổi thói quen và lối sống có hại khi tuổi còn trẻ để tránh tuổi già không khỏe mạnh lối sống lành mạnh bao gồm chế độ ăn, uống, dinh dƣỡng ph hợp, tập thể dục đều đặn, khám sức khỏe định k , tập trung phòng bệnh từ khi còn trẻ .

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ở các chương trước, chương này luận án đưa ra một số kết luận chính về thực trạng SXCS, tình trạng về sức khỏe và tình trạng làm việc của NCT Việt Nam; tác động của SXCS đến sức khỏe và tình trạng làm việc của NCT. Các kết luận này đã trả lời cho những câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra ở ban đ u. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu từ phân tích thống kê và mô hình hồi qui cho thấy bằng chứng về tác động của SXCS đến sức khỏe và tình trạng làm việc của NCT, tác giả đề xuất một số chính sách nhằm nâng cao sức khỏe và cải thiện tình trạng làm việc của NCT.

KẾT LUẬN CHUNG

Già hóa dân số đã và đang di n ra ở h u hết các quốc gia trên thế giới. Việt Nam được dự báo là nước có tốc độ già hóa nhanh nhất so với các nước trong khu vực. Một mặt, già hóa dân số đƣợc coi là thành tựu của quá trình phát triển; mặt khác, nó cũng đặt ra nhiều thách thức đối với gia đình, cộng đồng và xã hội. Một trong vấn đề trọng tâm của già hóa dân số mà c n phải đƣợc quan tâm xem xét vì có ảnh hưởng đến phúc lợi của NCT là mô hình SXCS gia đình của NCT. Với mong muốn có những đóng góp thêm về mặt lý luận và bằng chứng thực nghiệm, tác giả đã chọn đề tài: “Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe và tình trạng làm việc của người cao tuổi Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu. Trên cơ sở vận dụng các lý thuyết, phương pháp nghiên cứu luận án đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu và trả lời đƣợc các câu hỏi nghiên cứu, cụ thể:

Dựa trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu về lý luận và thực nghiệm ở trong và ngoài nước, luận án đã tổng hợp, phát triển một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về người cao tuổi; sắp xếp cuộc sống của NCT; các lý thuyết liên quan đến sức khỏe – làm việc của NCT và tác động của SXCS đến sức khỏe và tình trạng làm việc của NCT để kế thừa và vận dụng ph hợp với thực ti n của Việt Nam. Sau khi tổng hợp các lý luận liên quan đến SXCS của NCT, NCS nhận thấy rằng cho đến nay ở Việt Nam chƣa có một định nghĩa chính thống về SXCS của NCT và cách phân loại về SXCS cũng rất khác nhau nên từ cơ sở này NCS đã đề xuất định nghĩa về SXCS của NCT và phân loại cách SXCS ph hợp với bối cảnh nghiên cứu.

Tác giả cũng đã đề cập đến các phương pháp nghiên cứu và xây dựng khung phân tích và mô hình hồi quy để phân tích tác động của SXCS đến sức khỏe và tình trạng làm việc của NCT. Các kết quả phân tích cũng chỉ rõ rằng SXCS là một trong những nhân tố có tác động đến sức khỏe cả thể chất và t m th n và tình trạng làm việc của NCT. Cụ thể, hình thức sống với con là có lợi nhất cho sức khỏe và phúc

là hình thức sống chung với con ngày càng giảm. Do đó, vấn đề này đặt ra rất nhiều thách thức trong chăm sóc, hỗ trợ NCT từ gia đình, cộng đồng và xã hội.

Trên cơ sở phân tích các kết quả nghiên cứu, luận án đã đề xuất một số chính sách cơ bản hướng đến mục tiêu chăm sóc và nâng cao chất lượng cuộc sống cho NCT. Cũng thông qua việc làm rõ các mục tiêu và trả lời đƣợc các câu hỏi của nghiên cứu, luận án đã có những đóng góp mới nhất định về mặt lý thuyết, về mặt thực ti n và về chính sách.

Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Thứ nhất, có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu thêm về các loại hình SXCS và các nghiên cứu trong tương lai có thể c n xem xét các kiểu SXCS bổ sung phản ánh xu hướng đa dạng về cách SXCS cư trú g n, cư trú xa, sống với cháu.

Thứ hai, ảnh hưởng của SXCS gia đình đến sức khỏe và tâm lý NCT có thể thay đổi t y thuộc vào quan hệ gia đình bao gồm cả sự tương tác giữa các thế hệ.

Trong những thập k g n đây, do sự tiến bộ của công nghệ trong giao tiếp đã cho phép các thành viên trong gia đình liên lạc với nhau thường xuyên hơn, ngay cả khi con cái không sống c ng với cha m lớn tuổi, bố m và con vẫn có thể liên lạc với nhau thường xuyên qua điện thoại, email, tin nhắn hoặc nhiều loại phương tiện truyền thông xã hội khác nhau. Các nghiên cứu trong tương lai cũng nên xem xét ảnh hưởng của sự chuyển đổi văn hóa này trong giao tiếp gia đình đến SXCS của NCT và đến sức khỏe. Hơn nữa, trong các dữ liệu hiện nay, kể cả dữ liệu mới nhất của Tổng điều tra dân số cũng chƣa có những thông tin liên quan này. Vì thế, qua đây cũng cho thấy nhu c u c n có các dữ liệu liên quan trong tương lai.

Thứ ba, hạn chế về tính cập nhật của dữ liệu. Trong luận án, để khắc phục ph n nào tính hạn chế về dữ liệu, NCS đã xem xét sử dụng cả hai bộ dữ liệu. Dữ liệu VHLSS từ năm 2002 đến năm 2016 để xem xét xu hướng thay đổi trong mô hình SXCS của NCT Việt Nam. Mặc d , VHLSS là bộ dữ liệu cung cấp rất nhiều thông tin về đặc điểm nhân khẩu học, kinh tế - xã hội nhƣng trên thực tế VHLSS

tin về sức khỏe, tình trạng làm việc của NCT h u nhƣ không có nên không thể sử dụng bộ dữ liệu VHLSS cho mục tiêu đánh giá tác động của SXCS đến sức khỏe và tình trạng làm việc của NCT. Do đó, để khắc phục hạn chế này tác giả sử dụng bộ dữ liệu VNAS 2011 cho nội dung phân tích tác động của SXCS đến sức khỏe và tình trạng làm việc của NCT Việt Nam. Vì vậy, một số hàm ý chính sách đƣợc xây dựng dựa trên kết quả phân tích từ dữ liệu này, tuy nhiên NCS nhận thấy rằng các hàm ý chính sách vẫn có giá trị mang tính thời sự bởi vì, thực tế hiện nay những chính sách này vẫn chƣa có hoặc vẫn còn ít.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Dương Chí Thiện. 2001 . Người cao tuổi và sự sắp xếp cuộc sống gia đình hiện nay- tác động của các yếu tố kinh tế-xã hội, văn hóa. ã Hội Học, 1(73), 29–

120.

Giang Thanh Long, & Phí Mạnh Phong. 2016 . Thực trạng và các yếu tố tác động tới ngh o của người cao tuổi ở Việt Nam.pdf. Tạp chí Kinh tế & Phát triển.

https://doi.org/Số 233, tháng 11/2016

Nhóm Ngân hàng Thế giới, & Bộ Kế hoạch và Đ u tƣ. 2016 . Việt Nam 2035:

Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ- Báo cáo Tổng quan.

Statewide Agricultural Land Use Baseline 2015.

https://doi.org/10.1017/CBO9781107415324.004

Tr n Thị Minh Thi. 2016 . Mô hình sắp xếp nơi ở của người cao tuổi hiện nay và những yếu tố ảnh hưởng. T p Chí Nghiên Cứu Gia Đình và Giới, 5.

Tiếng Anh

Adhikari, R., Soonthorndhada, K., & Haseen, F. (2011). Labor force participation in later life: Evidence from a cross-sectional study in Thailand. BMC Geriatrics.

https://doi.org/10.1186/1471-2318-11-15

Agrawal, S. (2012). Effects of living arrangement on the health status of elderly in India: Finding from a national cross sectional survey. Asian Population Studies, Vol. 8, No(February), 37–41. https://doi.org/10.1080/17441730.2012.646842 Alfred, D., Bohdan, K., Patricia, W., & Georg, E. M. (1992). The Influence of

Living Alone on Depression in Elderly Persons. Journal of Aging and Health.

https://doi.org/10.1177/089826439200400101

Alwin, D. F., Converse, P. E., & Martin, S. S. (1985). Living Arrangements and Social Integration. Journal of Marriage and Family, 47, 319–334. Retrieved from http://www.jstor.org/stable/352132

Antonucci, T. C., Ajrouch, K. J., & Birditt, K. S. (2013). The Convoy Model of Social Relations, Volume 54, Issue 1, 82-92. Retrieved from

https://doi.org/10.1093/geront/gnt118

Barbieri, M. (2006). Doi Moi and the elderly: Intergenerational support under the strain of reforms., 1–43. Retrieved from

http://paa2006.princeton.edu/download.aspx?submissionId=60412

Barcelos-Ferreira, R., Pinto, J. A., Nakano, E. Y., Steffens, D. C., Litvoc, J., &

Bottino, C. M. C. (2009). Clinically significant depressive symptoms and associated factors in community elderly subjects from Sao Paulo, Brazil.

American Journal of Geriatric Psychiatry.

https://doi.org/10.1097/JGP.0b013e3181a76ddc

Beck, A. T., Ward, C. H., Mendelson, M., Mock, J., & Erbaugh, J. (1961). An inventory for measuring. Archives of General Psychiatry.

https://doi.org/10.1001/archpsyc.1961.01710120031004

Becker, G. s. (1985). Human Capital, Effort, and the Sexual Division of Labor.

Journal of Labor Economics, 3(1), S33–S58. Retrieved from https://www.jstor.org/stable/2534997

Bojorquez-Chapela, L., Villalobos-Daniel, V. E., Manrique-Espinoza, B. S., Tellez- Rojo, M. M., & Salinas-Rodríguez, A. (2009). Depressive symptoms among poor older adults in Mexico: Prevalence and associated factors. Revista Panamericana de Salud Publica/Pan American Journal of Public Health.

Bongaarts, J., & Zimmer, Z. (2002). Living arrangements of older adults in the developing world: An analysis of demographic and health survey household surveys. Journals of Gerontology Series B-Psychological Sciences and Social Sciences, 57(3), S145–S157.

Borges, L. J., Benedetti, T. R. B., Xavier, A. J., & d‟Orsi, E. 2013 . Fatores associados aos sintomas depressivos em idosos: estudo EpiFloripa. Revista de

Borsch-Supan, A., McFadden, D., & Schnabel, R. (1996). Living Arrangements:

Health and Wealth Effects. Advances in the Economics of Aging. Retrieved from http://www.nber.org/chapters/c7324

Brown, A., & Guttmann, R. (2017). Ageing and Labour Supply in Advanced Economies. RBA Bulletin, December, pp 37-45.

Brown, J. W., Liang, J., Krause, N., Akiyama, H., Sugisawa, H., & Fukaya, T.

(2002). Transitions in Living Arrangements among Elders in Japan: Does Health make a Difference? Journal of Gerontology, 57B(4), S209–S220.

https://doi.org/10.1093/geronb/57.4.S209

Brown, P. H., & Tierney, B. (2009). Religion and subjective well-being among the elderly in China. Journal of Socio-Economics.

https://doi.org/10.1016/j.socec.2008.07.014

Caldwell, J. C. (1976). Toward A Restatement of Demographic Transition Theory.

Population & Development Review, 2(3), 321–366. Retrieved from http://www.jstor.org/stable/1971615 .

Chaudhuri, A., & Roy, K. (2009). Gender Differences in Living Arrangements amongst the Elderly in India. Journal of Asian and African Studies, (44)3, 259–

277. https://doi.org/10.1177/0021909609102897987327

Chen, F. (2005). Residential patterns of parents and their married children in contemporary China: A life course approach. Population Research and Policy Review, 24(2), 125–148. https://doi.org/10.1007/s11113-004-6371-9

Chen, R., Wei, L., Hu, Z., Qin, X., Copeland, J. R. M., & Hemingway, H. (2015).

Depression in Older People in Rural China, 165.

https://doi.org/10.1001/archinte.165.17.2019.PDF

Chen, W., Fang, Y., Mao, F., Hao, S., Chen, J., Yuan, M., Hong, Y. A. 2015 . Assessment of disability among the elderly in Xiamen of China: A

representative sample survey of 14,292 older adults. PLoS ONE, 10(6), 1–12.

Chi, I. (1995). Living arrangement choices of the elderly in Hong Kong. Asia Pacific Journal of Social Work and Development, 5(1), 33–46.

https://doi.org/10.1080/21650993.1995.9755687

Chou, K. L., Ho, A. H. Y., & Chi, I. (2006). Living alone and depression in Chinese older adults. Aging and Mental Health.

https://doi.org/10.1080/13607860600641150

Connelly, R., Maurer-fazio, M., & Zhang, D. (2014). The Role of Coresidency with Adult Children in the Labor Force Participation Decisions of Older Men and Women in China. IZA Discussion Paper.

Croda, E., & Gonzalez, J. (2005). How Do European Older Adults Use Their Time?

Health, Ageing and Retirement in Europe – First Results from the Survey of Health, Ageing and Retirement in Europe, 235–281.

Daniel, K., & Siebert, W. S. (2005). Does employment protection reduce the demand for unskilled labour? International Economic Journal.

https://doi.org/10.1080/10168730500080998

Davanzo, J., & Chan, A. (1994). Living Arrangements of Older Malaysians : Who Coresides with Their Adult Children ? Demography, 31(1), 95–113. Retrieved from http://links.jstor.org/sici?sici=0070-

3370%28199402%2931%3A1%3C95%3ALAOOMW%3E2.0.CO%3B2-6 Dudel, C., & Myrskylọ, M. (2017). Working Life Expectancy at Age 50 in the

United States and the Impact of the Great Recession. Demography.

https://doi.org/10.1007/s13524-017-0619-6

Evi, & Arifin, N. (2006). Living Arrangements of Older Persons in East Java , In donesia. Asia-Pacific Population Journal, 21(December), 93–112.

Ferring, D., Balducci, C., Burholt, V., Wenger, C., Thissen, F., Weber, G., &

Hallberg, I. (2004). Life satisfaction of older people in six European countries:

findings from the European Study on Adult Well-Being. European Journal of

Frisher, M., Mendonca, M., Shelton, N., & Pikhart, H. (2015). Is alcohol consumption in older adults associated with poor self-rated health? Cross- sectional and longitudinal analyses from the English Longitudinal Study of Ageing. Retrieved from http://www.yeastinfection.org/is-alcohol-consumption- connected-to-candida/

Frost, J. (n.d.). Multicollinearity in Regression Analysis: Problems, Detection, and Solutions.

Gawa, H. O. (2000). The Effect of Household Structure on the Employment Behavior of Elderly Male Workers. Review of Population and Social Policy, 49(9), 25–46.

Gaymu, J., Delbès, C., Springer, S., Binet, A., Désesquelles, A., Kalogirou, S., &

Ziegler, U. (2006). Determinants of the living arrangements of older people in Europe. European Journal of Population, 22(3), 241–262.

https://doi.org/10.1007/s10680-006-9004-7

Ghahari, S., Yeka-Fallah, M., Ghayoomi, R., Viesy, F., Gheitarani, B.,

Tamannaeifar, S., & Kheradmand, M. (2020). The elders as victims of chronic domestic violence, and their mental health profile in Nazarabad City, Iran, in 2017: A short report. Chronic Diseases Journal, 8. https://doi.org/DOI:

10.22122/cdj.v8i1.503

Giang, T. L., & Pfau, D. W. (2007). Patterns and Determinants of Living Arrangements for the Elderly in Vietnam. Social Issues under Economic Transformation and Integration in Vietnam, 2(7326), 147–176.

Gierveld, J., Valk, H. de, & Blommesteija, M. (2001). Living arrangements of older persons and family support in more developed countries.

Gjonca, A. (2005). Sex differences in mortality, a comparison of the United Kingdom and other developed countries. Health Statistics Quarterly / Office for National Statistics, 26.

Goli, S., & Pandey, A. (2016). Is India getting old before getting rich: beyond demographic assessment, (AUGUST 2010).

Goode, W. J. (1963). World Revolution and Family. Journal of Marriage and Family, 26, 380–381. Retrieved from http://www.jstor.org/stable/349489 Grundy, E. (2000). Living arrangements and the health of older persons in

developed countries. Population Division, Department of Economic and Social Affairs, United Nations, 4243.

Guo, M., Liu, J., Mao, W., & Chi, I. (2016). Intergenerational Relationships and Psychological Well-Being of Chinese Older Adults With Migrant Children : Does Internal or International Migration Make a Difference ?, (November).

https://doi.org/10.1177/0192513X16676855

Hamilton, M. (1960). A Rating Scale for Depression. Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 23(1), 56–62.

https://doi.org/10.1177/107621758300600406

Hashimoto, A. (1991). Living arrangements of the aged in seven developing countries: A preliminary analysis. Journal of Cross-Cultural Gerontology, 6, 359–381.

Herzog, A. R., House, J. S., & Morgan, J. N. (1991). Relation of work and

retirement to health and well-being in older age. Psychology and Aging, 6(2), 202–211. https://doi.org/10.1037//0882-7974.6.2.202

Holden, S. D. V. and K. (2018). Measures Comparing Living Arrangements of the Elderly: An Assessment Author ( s ): Susan De Vos and Karen Holden Source:

Population and Development Review , Vol . 14 , No . 4 ( Dec ., 1988 ), pp . 688-704 Published by: Population Council Stable URL: h, 14(4), 688–704.

Hughes, E. M., & Waite, J. L. (2002). Health in Household Context: Living Arrangements and Health in Late Middle Age. Journal of Health and Social Behavior, 43(1), 1–21. https://doi.org/10.1109/TMI.2012.2196707.

Hussien, G., Tesfaye, M., Hiko, D., & Fekadu, H. (2017). Assessment of Prevalence and Risk Factors of Depression among Adults in Gilgel Gibe Field Research Center, South West Ethiopia. Journal of Depression and Anxiety, 6(1).

https://doi.org/10.4172/2167-1044.1000260

Jed Friedman, John Knodel, Bui The Cuong, and T. S. A. (2002). Gender and Intergenerational Exchange in Vietnam. Population Studies Center.

https://doi.org/10.1353/dem.2001.0031

Jones, G. W. (2006). Challenges of Ageing in East and Southeast Asia : Living Arrangements of Older Persons and Social Security Trends. In Impact of Ageing : A Common Challenge for Europe and Asia.

Kan, K., & Park, A. (2001). A Dynamic Model of Elderly Living Arrangements in Taiwan.

Kaplan, H. (1994). Evolutionary and wealth flows theories of fertility: empirical tests and new models. Population & Development Review.

https://doi.org/10.2307/2137661

Karagiannaki, E. (2011). Changes in the Living Arrangements of Elderly People in Greece: 1974-1999. Population Research and Policy Review, 30(2), 263–285.

https://doi.org/10.1007/s11113-010-9188-8

Katz, S., Downs, T. D., Cash, H. R., & Grotz, R. C. (1970). Progress in development of the index of ADL. The Gerontologist, 10(1), 20–30.

https://doi.org/10.1093/geront/10.1_Part_1.20

Kim, B. R. (2014). Health and Living Arrangements among Older Adults in Diverse Social and Cultural Contexts.

King, M. . L. (1988). Changes in the Living Arrangemnets of the Elderly: 1960- 2030. Diane Pub Co.

Knodel, J. E., & Debavalya, N. (1997). Living Arrangements and Support Among the Elderly in South-East Asia: An Introduction. Asia-Pacific Population

Journal.

Knodel, J., & Truong, S. A. (2001). Vietnam’s Older Population: The View from the Census. Population Studies. https://doi.org/10.1353/dem.2001.0031

Kooshiar, H., Yahaya, N., Hamid, T. A., Abu Samah, A., & Sedaghat Jou, V.

(2012). Living arrangement and life satisfaction in older Malaysians: The mediating role of social support function. PLoS ONE, 7(8).

https://doi.org/10.1371/journal.pone.0043125

Kudo, H., Izumo, Y., Kodama, H., Watanabe, M., Hatakeyama, R., Yumiko, F., Sasaki, H. (2007). Life satisfaction in older people. Geriatrics Gerontoloy International. https://doi.org/10.1111/j.1447-0594.2007.00362.x

Lawton, M. P., & Brody, E. M. (1969). Assessment of Older People: Self-

Maintaining and Instrumental Activities of Daily Living. The Gerontologist, 9(3), 179–186. https://doi.org/10.1093/geront/9.3_Part_1.179

Le, T. thanh thi, Pornchai, J., & Rosenberg, E. (2017). Factors Related to Post- Stroke Depression among Older Adults in Da Nang, Viet Nam. Journal of Nursing and Health Sciences, 11(3).

Lee, W. K. M., & Law, K. W. K. (2004). Retirement planning and retirement satisfaction: The need for a national retirement program and policy in Hong Kong. Journal of Applied Gerontology.

https://doi.org/10.1177/0733464804268591

Lee, Y., Jang, K., & Lockhart, N. C. (2018). Impact of Social Integration and Living Arrangements on Korean Older Adults‟ Depression: A Moderation Model. International Journal of Aging and Human Development.

https://doi.org/10.1177/0091415017720887

Li, C., Jiang, S., & Zhang, X. (2019). Intergenerational relationship, family social support, and depression among Chinese elderly: A structural equation modeling analysis. Journal of Affective Disorders.

Một phần của tài liệu Tác động của sắp xếp cuộc sống đến sức khỏe và tình trạng làm việc của người cao tuổi việt nam (Trang 128 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)