Khu du lịch chính ở huyện Nhơn Trạch

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển bền vững du lịch huyện nhơn trạch (Trang 74 - 91)

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

3.1.2. Khu du lịch chính ở huyện Nhơn Trạch

* Khu DLST Bọ Cạp Vàng

Bảng 3.3: Phân tích swot khu DLST Bọ Cạp Vàng

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

Cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hấp dẫn, MT trong lành, hoang sơ, không khí mát mẻ.

Có diện tích rộng gần 6 hecta, địa hình đa dạng nên thuận lợi trong việc mở rộng nhiều loại hình du lịch. Dòng sông trong xanh, hiền hòa làm tăng thêm vẻ đẹp mỹ quan, thiết lập những trò chơi dưới nước.

Đến với KDL du khách sẽ đƣợc thƣ giãn với các trò chơi mới lạ, hấp dẫn, đầy kịch tính cũng như thưởng thức các món ăn ngon miệt vườn, dân dã.

1. Có nhiều khu vực đƣợc bồi đắp phù sa, đất đai màu mỡ, rất thích hợp để trồng các loại rau quả phục vụ ẩm thực, hay trồng các loại cây ăn trái, cây cảnh để phát triển TNDL miệt vườn.

Bọ Cạp Vàng còn là nơi diễn ra các trò chơi dân gian có tính giáo dục cao về tinh thần đồng đội, đoàn kết.

Đồng Nai là tỉnh thành đang vươn lên phát triển vững mạnh về kinh tế, đời sống xã hội nâng cao, nhu cầu du lịch của người dân là tất yếu. Vị trí giáp ranh thành phố Hồ Chí Minh, chỉ cách 30km cũng là một lợi thế mạnh.

Đem lại thu nhập cho người dân địa phương và cải thiện đời sống người dân vùng phụ cận.

Tìm hiểu và nắm bắt thông tin kịp thời, xử lý nhanh nhẹn và nhạy bén cũng nhƣ

Nguồn vốn chƣa đủ mạnh để có thể phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các sản phẩm du lịch thiên nhiên.

Ban quản lý chƣa có nhiều mối quan hệ rộng rãi với các đối tác, chƣa tham gia nhiều hoạt động xã hội để quảng bá hình ảnh về khu DLST Bọ Cạp Vàng.

MT làm việc của các nhân viên chƣa đƣợc trang bị tốt, hệ thống thông tin liên lạc chƣa đƣợc chuẩn bị chu đáo giữa lãnh đạo và các nhân viên của KDL.

Lực lƣợng lao động còn nghèo nàn, thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ.

Nhân viên trong KDL chƣa nhiều, thiếu trình độ chuyên môn cao, còn rất nhiều bộ phận chưa có người quản lý nhƣ quản lý MT.

Chưa có hướng dẫn viên du lịch chuyên môn để giới thiệu cho du khách về những nét đặc trƣng và thú vị nơi đây.

Một số nhân viên có thái độ không thân thiện với khách, làm việc không nhiệt tình gây mất thiện cảm.

Khu vệ sinh công cộng không đƣợc chú ý dọn dẹp thường xuyên nên vẫn chƣa đƣợc tốt.

Chƣa tận dụng hết nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có.

Mặt tiền chƣa nổi trội, không thể hiện đƣợc sức độc đáo và thu hút ấn tƣợng đầu tiên của du khách.

Giao thông không thuận lợi cũng là

đưa ra các phương án phát triển du lịch đúng đắn, hiệu quả.

Với các chiến lƣợc đầu tƣ và phát triển bền vững, lâu dài, đƣợc sự ủng hộ của người dân địa phương và các cấp chính quyền, khu DLST Bọ Cạp Vàng không những là điểm tham quan hấp dẫn, thú vị mà còn giới thiệu cho du khách đến từ mọi miền đất nước biết về con người Đồng Nai thân thiện, hiền hòa, hiếu khách.

Được sự ủng hộ của địa phương và các cấp chính quyền huyện Nhơn Trạch.

một điểm yếu của nơi này, không nằm gần các trục đường lớn, vào mùa mưa thì con đường vào KDL sẽ bị sình lầy, mặc dù đã đƣợc trải đá xanh.

Hoạt động về quảng bá tuyên truyền giới thiệu khu chƣa đƣợc ban quản lý chú trọng.

Chƣa có sự liên kết chặt chẽ giữa các ban ngành khác (ngành giao thông vận tải, ngành thương mại, ngành du lịch,…) để phối hợp với nhau tạo nên sức mạnh.

Cơ hội (O) Thách thức (T)

1. Đời sống kinh tế phát triển, nhu cầu du lịch của người dân tăng cao, đặc biệt là DLST.

2. Việt Nam gia nhập WTO đã tạo cơ hội phát triển kinh tế cho tất cả các ngành trong đó có du lịch Việt Nam, hình ảnh Việt Nam đƣợc thế giới biết đến nhiều hơn cũng là cơ hội để tăng thêm lƣợng du khách đến Bọ Cạp Vàng.

Tình hình giá cả gia tăng, nhiều du khách nước ngoài chọn điểm đến du lịch là Việt Nam.

Cuộc sống hiện đại, đang dần dần xóa đi những văn hóa truyền thống dân tộc…vì thế càng nên phát triển các loại hình du lịch về với thiên nhiên, văn hóa bản địa, về với cội nguồn dân tộc.

Các nhóm bạn trẻ thường yêu thích các hoạt động đi dã ngoại, cắm trại và các trờ chơi tập thể nhƣ đốt lửa trại.

Hiện nay tỉnh Đồng Nai đang có những chính sách kêu gọi đầu tƣ vào tỉnh nhà đặc biệt là về du lịch.Có nhiều cơ chế chính sách ƣu tiên phát triển du

1. Xu thế phát triển DLST ngày càng nhiều, tạo sự cạnh tranh.

2. Nguồn vốn chƣa đủ mạnh để đầu tƣ phát triển thêm nhiều hạng mục công trình, chƣa tận dụng đƣợc hết các nguồn tài nguyên.

Gây dựng uy tín và thương hiệu tin cậy trên thị trường.

Sự phát triển nhanh các KDL lân cận sẽ tạo ra sự cạnh tranh gay gắt.

Nhu cầu giải trí của giới trẻ thường thích tìm đến những nơi có sản phẩm du lịch mới lạ, mang tính hiếu kỳ và đến một lần cho biết.

Ý thức du khách chƣa cao, KDL đã có đặt thùng rác ở nhiều nơi nhƣng du khách vẫn chƣa ý thức đƣợc vẫn còn vứt rác bừa bãi, chƣa có ý thức bảo vệ MT chung.

Diện tích KDL khá rộng, nhiều kẻ gian còn trà trộn trong du khách vào trong KDL với mục đích xấu: móc túi, ăn cắp,…gây khó khăn cho công tác quản lý.

lịch. Tạo cơ hội để phát triển khu DLST Bọ Cạp Vàng tốt hơn.

Với những tiến bộ vƣợt bậc của ngành công nghệ thông tin thì KDL có thể nhanh chóng quảng bá hình ảnh của mình tới mọi người.

Các hoạt động học tập, nghiên cứu tự nhiên của học sinh các trường trung học và sinh viên đại học, cao đẳng cũng là cơ hội để phát triển DLST.

Sự giao tiếp, hợp tác làm ăn rộng rãi của chủ KDL trên thị trường thương mại cũng là một cơ hội để giới thiệu về khu DLST Bọ Cạp Vàng đến mọi người.

Ngày nay các lễ hội,...(sinh nhật, đám cưới,…), các hoạt động quay phim, quảng cáo thường chọn các địa điểm DLST để tổ chức.

Hệ thống các trường đại học đã đào tạo nghiệp vụ du lịch, là nơi cung cấp đội ngũ cán bộ nhân viên có năng lực phục vụ cho việc phát triển du lịch.

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã cung cấp những sản phẩm hiện đại nhằm phát triển du lịch hơn nữa.

Tỉnh đã có những dự án xây dựng và mở rộng giao thông trong vùng, phục hồi những đoạn đường hư hại, xuống cấp.

Tình hình thế giới có nhiều xáo trộn, trong khi đó Việt Nam đƣợc đánh giá là một điểm đến an toàn và hấp dẫn khách trên thế giới.

Xây dựng một bộ máy quản lý chặt chẽ không để các bộ phận hoạt động chồng chéo, đan xen nhau; sắp xếp đúng người, đúng việc, đúng vị trí.

Thiên nhiên có nhiều biến đổi bất thường, nhiệt độ trái đất ngày càng tăng cao có thể tàn phá cảnh quan thiên nhiên và hệ động thực vật hiện có.

Thị trường du lịch mở rộng, sẽ có các đoàn khách du lịch từ nhiều quốc gia, nên đòi hỏi đội ngũ hướng dẫn viên phải thành thạo nhiều ngoại ngữ, hiểu biết về văn hóa, nếp sống của nhiều dân tộc và khéo léo trong giao tiếp ứng xử.

Các sản phẩm du lịch phải mang tính sáng tạo và thường xuyên được đổi mới để tránh sự nhàm chán và tạo đƣợc nét đặc trƣng riêng thu hút khách quay trở lại.

Dịch vụ du lịch rất đa dạng nên phải thu hút đƣợc mọi lứa tuổi và tầng lớp trong xã hội.

Phải đảm bảo kinh doanh có lợi nhuận nhƣng giá thành đƣợc hạ thấp để thu hút khách du lịch.

Các hoạt động vui chơi dưới nước cũng phải đƣợc tính toán kỹ lƣỡng do lòng sông có chỗ cạn chỗ sâu bất định nên phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho du khách.

Dịch bệnh nguy hiểm cũng ngày càng nhiều hơn, đây là một thách thức không nhỏ với ngành du lịch.

MTDL cần đƣợc cải thiện xanh sạch đẹp.

Đồng Nai được mọi người biết đến với hình ảnh của các khu công nghiệp thải khí thải và nước thải làm ô nhiễm MT.

Giải pháp đƣợc đề xuất thông qua việc kết hợp những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.

Bảng 3.4: kết hợp những điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội và thách thức khu DLST Bọ Cạp Vảng

Giải pháp phát huy điểm mạnh tận dụng thời cơ (S/O)

Giải pháp không để điểm yếu làm mất cơ hội (W/O)

1. Có các hoạt động tuyên truyền quảng cáo về cảnh đẹp thiên nhiên, các sản phẩm du lịch độc đáo đến du khách.

Tận dụng các nguồn tài nguyên có sẵn để phát triển các loại hình và sản phẩm du lịch tại chỗ, tận dụng các phế phẩm trong lĩnh vực này có hữu ích trong lĩnh vực khác.

Tiếp tục tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương .

Lập kế hoạch điều tra tâm lý du khách thường xuyên để nắm bắt nhu cầu của họ.

Hoạt động du lịch đi trong ngày đáp ứng nhu cầu du khách.

Luôn ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để tạo ra các sản phẩm du lịch tiên tiến, hiện đại.

Tạo tuyến du lịch trong tỉnh và trong nước.

Phát huy các thế mạnh đã có để tạo dựng thương hiệu, uy tín trên thị trường.

Thành lập bộ phận chuyên lo phần thiết kế - maketing.

Kêu gọi các dự án đầu tƣ xây dựng, mở rộng hệ thống giao thông trong khu vực.

Tranh thủ các chính sách ƣu đãi của nhà nước và tỉnh nhà cho các hoạt động phát triển du lịch.

Tuyển dụng nhân viên có chuyên môn.

Đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên du lịch phải thông thạo ngoại ngữ, có khả năng diễn thuyết và khéo léo trong ứng xử.

Cải tạo lại các cơ sở hạ tầng bị xuống cấp đƣa vào phục vụ du khách.

Chú trọng công tác bảo vệ MT nhƣ xử lý rác thải, nước thải…, công tác vệ sinh tốt hơn.

Điều chỉnh giá cả phù hợp để kích cầu du lịch, thu hút khách tham quan.

Xây dựng cải tạo lại hệ thống cảnh quan tại các khu vực chƣa phù hợp đặc biệt là khu vực mặt tiền.

Tranh thủ các chính sách ƣu đãi của nhà nước và tỉnh nhà dành cho ngành du lịch.

Có chương trình khuyến mãi, miễn giảm cho các đoàn khách số lƣợng lớn và trong các ngày lễ lớn.

Liên kết chặt chẽ với các ban ngành khác, hợp tác cùng phát triển lâu dài.

Giải pháp phát huy điểm mạnh để Giải pháp không để thử thách làm phát

vƣợt qua thử thách (S/T) triển điểm yếu (W/T) Xây dựng và khai tác tốt các cảnh

quan đặc thù của KDL, tạo uy tín và thương hiệu trên thị trường.

Lập kế hoạch quan trắc hàng năm.

Linh hoạt ứng phó với các tình huống cạnh tranh.

Lồng ghép các chương trình giáo dục MT trong quá trình hướng dẫn du khách đi tham quan một cách nhẹ nhàng tạo thiện cảm cho du khách.

Mở rộng các chương trình quảng cáo tiếp thị giới thiệu khu DLST Bọ Cạp Vàng đến du khách gần xa.

Lập ra bảng nội quy – quy chế cho khách tham quan để nhắc nhở ý thức du khách bảo vệ MT và gìn giữ tài sản, trang bị nhiều thùng rác trong KDL đặc biệt là các nơi ăn uống cũng nhƣ các bảng cấm ở nơi cần thiết.

Xây dựng tường rào bảo vệ khắp KDL, chú trọng việc thắt chặt an ninh khu vực.

Các phương tiện lưu thông dưới nước đều được trang bị phao cứu hộ.

Tiếp nhận ý kiến đóng góp quý báu của các chuyên gia và du khách.

Tuyển và đào tạo nhân viên làm DLST chuyên nghiệp.

Tu sửa cơ sở hạ tầng bị xuống cấp, cải tạo cảnh quan ở khu vực chƣa phù hợp.

Nhanh chóng lập dự án tìm kiếm nguồn tài trợ.

Thiết kế nội quy dành cho du khách một cách hợp lý.

Chú trọng an ninh chặt chẽ.

Mở rộng thêm loại hình vui chơi giải trí đáp ứng nhu cầu du khách thuộc mọi tầng lớp và lứa tuổi mà không ảnh hưởng đến MT.

Thường xuyên mở những cuộc điều tra tâm lý của du khách để biết đƣợc thái độ của du khách đối với KDL từ đó có những phương hướng phục vụ tốt hơn cho du khách.

Cung cấp bản đồ KDL cho du khách dễ định hướng giao thông.

Phát huy tinh thần sáng tạo của nhân viên để tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, mang nét đặc trƣng riêng.

Có những thay đổi về các sản phẩm du lịch, cảnh quan, dịch vụ.

* Khu DLST Hương Đồng

Bảng 3.5: Phân tích swot khu DLST Hương Đồng

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

Vị trí địa lý thuận lợi, giao thông thuận tiện.

Cảnh quan thiên nhiên đẹp, không gian thoáng đãng.

Hoạt động quảng bá giới thiệu hình ảnh rộng rãi thông qua: báo, truyền hình,

Mật độ cây xanh,mảng xanh còn thấp, chủ yếu là cây rụng lá.

Cơ sở hạ tầng cho nhân viên yên tâm công tác chƣa đƣợc đảm bảo.

Du khách chƣa đƣợc phổ biến nội quy khi đến tham quan. Bảng quy

internet,...

Cơ sở vật chất hạ tầng đƣợc đầu tƣ xây dựng hiện đại và an toàn.

Các loại hình dịch vụ đa dạng nhƣ: nhà hàng, khách sạn, vui chơi giải trí,...

Tình hình an ninh trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo tốt.

Thái độ phục vụ của nhân viên ân cần, thân thiện gây ấn tƣợng tốt trong lòng du khách.

Cán bộ quản lý KDL bắt đầu nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển bền vững.

Có lợi thế cao trong cạnh tranh với các khu DL lân cận trong vùng.

định dành cho du khách đƣợc đặt ở những vị trí chƣa hợp lý.

Tuy có hiểu biết về phát triển bền vững nhƣng việc áp dụng các giải pháp còn nhiều hạn chế, chƣa hiệu quả.

Đƣợc quy hoạch, đầu tƣ có tiến hành đánh giá tác động MT nhƣng khi thực hiện lại có một số vấn đề không theo nhƣ mục tiêu đặt ra.

Chƣa có các hình thức tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ MT.

Chƣa có các sản phẩm đặc trƣng gắn liền với thương hiệu KDL.

Mức độ phát triển bền vững mới chỉ dừng lại ở mức trung bình với tỷ lệ 54,7%.

Cơ hội (O) Thách thức (T)

Được các cấp chính quyền địa phương quan tâm và hỗ trợ phát triển hoạt động du lịch.

Nhu cầu đi du lịch của du khách về các vùng sinh thái hay có sự kết hợp giữa địa hình đồi núi và ven biển ngày càng tăng.

Được sự ủng hộ của người dân địa phương về việc phát triển du lịch lâu dài và bền vững.

Tình hình Thế Giới có nhiều bất ổn, tuy nhiên ở Việt Nam đƣợc đánh giá là một điểm đến an toàn, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch.

Nhiều trường Đại học, Cao đẳng đào tạo nguồn nhân lực về du lịch, có thể cung cấp nguồn nhân lực có chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu của ngành.

Có thể học hỏi đƣợc nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong phát triển du lịch bền vững của các nước trên thế giới hay các mô

Lƣợng khách tăng cao vào các dịp Lễ, Tết dễ gây tình trạng quá tải cho MT tự nhiên và giảm sút chất lƣợng phục vụ.

Ý thức bảo vệ MT của du khách còn kém, rác thải phát sinh trong rừng là do du khách vứt rác bừa bãi.

Cạnh tranh du lịch diễn ra gay gắt, nhiều KDL lân cận ngày càng hoàn thiện mình có sức thu hút du khách càng cao.

Nhu cầu của khách du lịch ngày càng cao và đa dạng, đòi hỏi sự phục vụ chuyên nghiệp.

Có các nguy cơ tiềm ẩn về bão và sóng thần.

Chất lƣợng MT xuống cấp do bị ảnh hưởng bởi chất thải của ngành công nghiệp cảng biển.

Thiên nhiên có nhiều biến đổi thất

hình DL bền vững trong nước.

Công nghệ thông tin ngày càng phát triển và phổ biến.

thường ảnh hưởng đến kế hoạch vui chơi của du khách.

Tính thời vụ của các hoạt động du lịch .

Giải pháp đƣợc đề xuất thông qua việc kết hợp những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.

Bảng 3.6: kết hợp những điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội và thách thức khu DLST Hương Đồng

Giải pháp phát huy điểm mạnh tận dụng thời cơ (S/O)

Giải pháp không để điểm yếu làm mất cơ hội (W/O)

Khảo sát lấy ý kiến du khách để nắm bắt đƣợc thị hiếu và yêu cầu của du khách, làm cơ sở xây dựng các loại hình dịch vụ phù hợp, đáp ứng mong muốn của du khách.

Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, làm mới các sản phẩm du lịch hiện có.

Tuyển đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn được đào tạo tại các trường đại học cao, cao đẳng. Hay cử đi học hỏi kinh nghiệm quản lý ở các mô hình du lịch bền vững trong và ngoài nước.

Bảo trì các cơ sở vật chất kỹ thuật thường xuyên, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho du khách. Nâng cấp, sửa chữa cơ sở hạ tầng đang dần xuống cấp để luôn tạo đƣợc sự hấp dẫn đối với du khách.

Đẩy mạnh công tác quảng bá, nâng cao hiệu quả các phương tiện quảng cáo, maketing.

Lập các chính sách để thu hút vốn đầu tƣ và thu hút nhân tài.

Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương, tận dụng các nguồn tài nguyên, thực phẩm sẵn có tại địa phương.

Quảng bá hình ảnh, tạo dựng nên một địa điểm du lịch hấp dẫn, bền vững.

Lập bảng quy định cho du khách tại từng địa điểm tham quan khác nhau và đặt ở những vị trí có thể gây sự chú ý.

Lồng ghép các quy định mang ý nghĩa giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ MT.

Đào tạo tại chỗ hoặc phối hợp với các đơn vị đào tạo chuyên môn bồi dƣỡng nghiệp vụ du lịch cho nhân viên.

Có các chính sách đãi ngộ đối với nhân viên để giữ chân họ, hơn nữa là để thu hút nhân lực có trình độ.

Thiết kế, trƣng bày và bán các sản phẩm vừa thân thiện với MT vừa gắn liền với thương hiệu của KDL.

Áp dụng mạnh mẽ các giải pháp phát triển bền vững, nhất là các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ tài nguyên MT. Tạo nên 1 điểm đến tin cậy, không những mang lợi ích cho KDL mà còn cho cả cộng đồng.

Tiến hành thực hiện, xây dựng theo nhƣ quy hoạch, đánh giá tác động ban đầu.

Nâng cao chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển bền vững du lịch huyện nhơn trạch (Trang 74 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)