Hướng tới thị trường khách du lịch nội tỉnh

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển bền vững du lịch huyện nhơn trạch (Trang 116 - 124)

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

3.4. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN NHƠN TRẠCH ĐẾN NĂM 2020

3.4.8. Hướng tới thị trường khách du lịch nội tỉnh

Một hạn chế của du lịch Đồng Nai nói chung và Nhơn Trạch nói riêng là do vị trí quá gần với các trung tâm du lịch trọng điểm trong khi sản phẩm du lịch hiện có lại tương đối nghèo nàn nên không thể cạnh chanh.

Xây dựng tour Ngắn chừng 1 đến 2 ngày.

Phải phát triển du lịch theo kiểu văn hóa – sinh thái – cộng đồng.

Thiết kế những chuyến du lịch đơn giản, tiết kiệm hướng tới khách hàng là công ty, xí nghiệp...

Xây dựng và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ đi kèm với giá cả hợp lí

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Nhơn Trạch có lợi thế về tiềm năng tự nhiên và nhân văn để phát triển du lịch nhất là DLST nhƣ: hệ thống kênh rạch chằng chịt, rừng Sác, đặc khu rừng Sác, địa đạo Nhơn Trạch, hơn 20 ngôi nhà cổ, các làng nghề truyền thống...do đó Nhơn Trạch đã chú trọng phát triển du lịch góp phần phát triển đời sống KT - XH của địa phương.

Luận văn đã thực hiện đƣợc một số mục tiêu đề ra nhƣ:

- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, KT – XH và tiềm năng du lịch Nhơn Trạch.

- Xác định các bên liên quan trong phát triển du lịch tại huyện Nhơn Trạch.

- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của hoạt động du lịch Nhơn Trạch.

- Đánh giá hoạt động du lịch Nhơn Trạch so với các tiêu chí bền vững.

- So sánh lợi thế cạnh tranh hoạt động du lịch Nhơn Trạch.

- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển du lịch Nhơn Trạch.

- Thành lập đƣợc bản đồ các điểm du lịch ở Nhơn Trạch.

Các kết quả nghiên cứu của luận văn có thể toám tắt nhƣ sau:

Nhơn Trạch là huyện có nhiều TNDL cả về tự nhiên lẫn nhân văn và với hơn 100 di tích phục vụ yêu cầu phát triển du lịch, trong đó: TNDL tự nhiên: địa hình, khí hậu, thủy văn, thực động vật; TNDL nhân văn: Dấu tích văn hóa cổ trên vùng đất Nhơn Trạch, các di tích cấp quốc gia nhƣ Đặc khu Rừng Sác, Địa đạo Nhơn Trạch, Ngã ba Giồng Sắn...

Phân tích các bên liên quan trong chương 3 đã xác định được các bên liên quan trong hoạt động du lịch tại Nhơn Trạch gồm các bên có vai trò chủ chốt, các bên có vai trò trực tiếp và các bên có vai trò gián tiếp. Sự phân hóa các bên liên quan đến tài nguyên du lịch cho thấy vai trò, khả năng ảnh hưởng khác nhau giữa các nhóm quyền lợi, đồng thời xuất hiện những mâu thuẫn giữa các nhóm do sự khác nhau về mục tiêu đối với nguồn tài nguyên.

Dựa trên nguyên tắc DLBV toàn cầu, luận văn đã xây dựng các nhóm tiêu chí, các tiêu chí cụ thể trong 4 nhóm chủ đề: Quản lý bền vững, Lợi ích cộng đồng, Bảo tồn di sản văn hoá và Bảo vệ MT và tài nguyên thiên nhiên để đánh giá hoạt động du lịch tại huyện Nhơn Trạch. Kết quả đánh giá đã xác định đƣợc mức độ bền vững của hoạt động du lịch tại Nhơn Trạch đạt mức ngƣỡng của kém bền vững và trung bình. Trong đó các vấn đề chƣa đƣợc thực hiện tốt, cần quan tâm trong thời gian tới: bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, chia sẻ lợi ích với cộng đồng, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho du khách và cƣ dân, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm, ...

Qua bảng ma trận so sánh cạnh tranh cho thấy: Năng lực cạnh tranh trong hoạt động du lịch của huyện Nhơn Trạch nói chung và những KDL nói riêng còn rất yếu, do nhiều yếu tố ảnh hưởng như hệ thống giao thông chưa hoàn thiện, cải tạo các tuyến đường dẫn thẳng đến các KDL vẫn chưa có hiệu quả, đội ngũ nhân viên còn thiếu và chƣa hoàn thiện về trình độ chuyên môn cũng nhƣ nguồn TNDL ở Nhơn Trạch không đƣợc phong phú bằng những địa bàn khác. Chính vì những lí do này đã làm sức cạnh tranh trong ngành du lịch của huyện chƣa đƣợc cao.

Phân tích đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của 3 KDL điển hình và du lịch huyện Nhơn Trạch, từ đó tích hợp một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển du lịch, có thể tóm tắt những giải pháp chính nhƣ sau:

- Giải pháp tiếp thị.

- Giải pháp liên kết.

- Giải pháp phát triển nguồn nhân lực.

- Giải pháp phát triển hạ tầng.

- Giải pháp cải tiến quản lý.

- Giải pháp bảo vệ MT.

- Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm.

- Giải pháp hướng tới thị trường nội địa.

KIẾN NGHỊ

Với kết quả nghiên cứu luận văn cũng đạt đƣợc một số kết quả nhất định, tuy nhiên cũng có một số vấn đề chƣa hoàn thiện cần phải nghiên cứu tiếp theo:

1. Nghiên cứu đánh giá tác động MT của hoạt động du lịch trong đó tác động đến tài nguyên thiên nhiên và tác động đến đời sống nhân dân địa phương.

2. Nghiên cứu giải pháp tổ chức cho người dân tham gia vào các hoạt động du lịch nhƣ: nghỉ tại nhà, làng nghề, cộng đồng...

3. Nghiên cứu cải tiến đầu tƣ xây dựng các loại hình vui chơi giải trí mới lạ thu hút du khách và người dân địa phương.

4. Nghiên cứu liên kết tour, tuyến với các địa điểm du lịch của các vùng lân cận : huyện Long Thành, tân Thành, Biên Hòa...để tăng sức hấp dẫn của ngành du lịch huyện Nhơn Trạch.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1]. Ngô An, 2009, Các khái niệm về du lịch bền vững, Viện môi trường và Tài nguyên, TP Hồ Chí Minh.

[2]. Lê Huy Bá, 2002, Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[3]. Lê Huy Bá, 2007, DLST, Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia TPHCM.

[4]. Địa chí Đồng Nai, tập III, 2001, Nhà xuất bản Đồng Nai.

[5]. Trịnh Hoài Đức, 2005, Gia Định thành thông chí, dịch và chú giải Lý Việt Dũng, Nhà xuất bản Đồng Nai.

[6]. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, 2001, Du lịch bền vững, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[7]. Hồ sơ khoa học di tích đình Phú Mỹ, 2006, Ban Quản lý Di tích - Danh thắng Đồng Nai.

[8]. Hội thảo phát triển du lịch huyện Nhơn Trạch, 2014, Phòng văn hóa huyện Nhơn Trạch.

[9]. Hội thảo du lịch huyện Nhơn Trạch: Liên kết tour và tuyến, 2016, Phòng văn hóa huyện Nhơn Trạch và Trung tâm xúc tiến du lịch Đồng Nai.

[10]. Đỗ Xuân Hồng, 2009, Khảo sát hiện trạng và đề xuất quy hoạch cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái tại VQG Lò Gò – Xa Mát, Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành quản lý Môi trường, Đại Học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh.

[11]. Nguyễn Thị Hồng, 2007, Chiến lƣợc phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai tầm nhìn đến năm 2020, luận văn tốt nghiệp cao học trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[12]. Hiệp Hội DLST, 2000, Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý. Xuất bản lần thứ nhất, cục môi trường.

[13]. Phạm Trung Lương, 1996, Cơ sở khoa học phát triển DLST ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục.

[14]. Phạm Trung Lương (chủ biên), Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quôc Thông, 2002, DLST- Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục.

[15]. Chế Đình Lý, 2008, Giáo trình Quản lý môi trường, Viện môi trường và Tài nguyên TP Hồ Chí Minh.

[16]. Chế Đình Lý, 2009, Giáo trình Sinh thái nhân văn, Viện môi trường và Tài nguyên TP Hồ Chí Minh.

[17]. Trần Duy Liên và nnk (2006), Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở VQG Bidoup – Núi Bà, Báo cáo tổng hợp, Tiểu dự án hành lang đa dạng sinh học - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng.

[18]. Nguyễn Thị Thanh Mỹ, nnk, 2006, báo cáo khoa học “DLST Rừng Biển Cần Giờ TPHCM theo hướng thân thiện với MT”, tạp chí phát triển khoa học công nghệ - tập9

[19]. Nhơn Trạch 20 năm xây dựng và phát triển 1994 – 2014, huyện ủy Nhơn Trạch.

[20]. Nhontrach.dongnai.gov.vn

[21]. Lê Nhật Nam, 2010, Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững ở thành ph ố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai, đề tài tốt nghiệp kỹ sƣ môi trường trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

[22]. Pháp lệnh du lịch Việt Nam, 1999.

[23]. Huỳnh Thị Thùy Phương, 2010, Đánh giá hoạt động DLST và phát triển các sản phẩm du lịch thiên nhiên cho khu DLST Bọ Cạp Vàng – Nhơn Trạch – Đồng Nai ,đề tài tốt nghiệp kỹ sư môi trường trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

[24]. Tài liệu Hồ sơ kiểm kê di tích phổ thông ở huyện Nhơn Trạch, 2003, Bảo tàng Đồng Nai.

[25]. Trần Văn Thông (2003), Quy hoạch du lịch – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tài liệu lưu hành nội bộ Khoa Du lịch – Trường Đại học Dân lập Văn Lang, TP Hồ Chí Minh.

[26]. Trần Quang Toại, 2004, Đồng Nai di tích lịch sử văn hóa, Nhà xuất bản Đồng Nai.

[27]. Tổng quan dân số và nhà ở Đồng Nai ,2009, Cục thống kê Đồng Nai.

[28]. Nguyễn Minh Tuệ và nnk, 1997, Địa lý du lịch, Nhà xuất bản Giáo dục.

[29]. Võ Thị Bích Thùy, 2006, Khảo sát hiện trạng tài nguyên thiên nhiên và đề xuất giải pháp phát triển bền vững DLST VQG Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Môi trường, Đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh.

[30]. Định hướng giải pháp phát triển DLST bền vững Ở huyện Nhơn Trạch – Đồng Nai, Nguyễn Thanh Thúy, 2010, đề tài tốt nghiệp kỹ sư môi trường trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

[31]. Võ Song Xuân Thủy, 2010. Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái tỉnh Phú Yên. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư môi trường, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.

[32]. Nguyễn Văn Thuật, 2010, Tiềm năng và hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên, luận văn tốt nghiệp cao học trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

[33]. Lê Bá Ƣớc, 2003, Một thời rừng Sác, Nhà xuất bản Đồng Nai.

[34]. Nguyễn Hữu Duy Viễn và nnk (2008), Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao (Khánh Hòa – Lâm Đồng), Đề tài NCKH Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, TP Hồ Chí Minh.

[35]. Bùi Thị Hải Yến, 2011, Tài nguyên du lịch, Nhà xuất bản Giáo dục.

[36]. Luật du lịch Việt Nam, 2005

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[37]. Buckley. R (2009). Ecotourism: Principles and Practices. CABI Publishing.

[38]. Ceballos – Lascurain (1996), Tourism ecotourism, and protested areas: The state of nature-based tourism around the world and guidelines for its development.

Gland, Cambridge: IUCN.

[39]. E. Cater, G. Lowman (1994), Ecotourism: A sustainable option ?, Chichester, New York: Wiley.

[40]. Elizabeth Boo (1990), Ecotouris: the potentials and pitfalls; country case studies, World Wildlife Fund, Washington D.C.

[41]. Indonesia, M. o. C. a. T. o. (21-24 March 2007). Workshop on Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations, Ministry of Culture and Tourism of Indonesia.

[42]. Kreg Lindberg et at. (1997), Ecotourism: a guide for planners & managers, volume II, North Bennington, Vt. : Ecotourism Society.

[43]. Megan Epler Wood (2002), Ecotourism: principles, practices & policies for sustainability.

[44]. P. Wight (1993), “Ecotourism: ethics or eco-sell”, Journal of Travel Research.

[45]. Patricia Lamelas (2001), Integrating Stakeholders in Participatory Natural Resources Management: Ecotourism Project of El Limón Waterfall, Dominican Republic.

[46]. S. Wearing, J. Neil (2009), “Ecotourism: impacts, potentials and possibilities?”, Journal of Travel Research.

[47]. Surachet Chettamart (2003), Ecotourism Resources and management in Thailand.

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển bền vững du lịch huyện nhơn trạch (Trang 116 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)