Tiết 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. Liên kết và phương tiện tiện liên kết trong văn bản
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu để tìm tính liên kết, phương tiện liên kết
a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thông tin về tác giả và tác phẩm
b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin về tác giả và tác phẩm.
d) Tổ chức thực hiện:
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
?Cho biết đoạn văn được trích từ văn bản nào? Tác giả? Đoạn văn là lời của ai nói với ai?
?Nếu bố Enrico viết mấy câu văn đó thì Enrico co thể hiểu điều bố muốn nói chưa? Vì sao?
Em hãy chọn (1) trong những đáp án sau để trả lời:
A. Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp B. Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng.
C. Vì giữa các câu chưa có sự liên kết.
?Muốn đoạn văn hiểu được cần phải có những tính chất gì?
?Em hiểu liên kết nghĩa là gì?
I. Liên kết và phương tiện tiện liên kết trong văn bản
1. Tính liên kết của văn bản 1.1. Phân tích ngữ liệu
- Đoạn văn là 1 chuỗi câu rời rạc, chắp nối. Mỗi câu văn nêu một sự việc khác nhau chưa có sự liên kết → khó hiểu.
- Liên kết là làm cho nội dung các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Liên kết là 1 trong những tính chất quan trọng của văn bản, giúp văn bản có nghĩa, dễ hiểu.
?Liên kết có vai trò ntn trong văn bản?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bàn bạc, thảo luận, làm việc nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS đứng tại chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá.
- Bố En-ri-cô nói với con
->Không hiểu nội dung điều bố muốn nói vì giữa các câu chưa có sự liên kết.
- Muốn đoạn văn hiểu được cần phải có tính chất liên kết.
- Liên: liền. Kết: nối buộc .
-> Liên kết: nối liền nhau, gắn bó...
GV chốt: liên kết là làm cho nội dung các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
GV: đọan văn là 1 chuỗi câu rời rạc, chắp nối những nội dung khác nhau thiếu sự liên kết về nội dung, do đó En sẽ không thể hiểu điều bố muốn nói.
- LK là 1 trong những tính chất quan trọng của văn bản, giúp văn bản có nghĩa, dễ hiểu.
GV: có thể nhắc lại câu chuyện "Cây tre trăm đốt" để thấy rằng: 100 đốt tre rời rạc, không thể thành cây tre nối liền-> gắn chúng lại thành cây tre. Văn bản tương tự như vậy: cần có sự liên kết mới có thể tạo ra 1 văn bản hoàn chỉnh, trọn vẹn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chuyển: LK có vai trò rất quan trong trong văn bản. Vậy để liên kết được các câu trong đoạn văn, các đoạn văn trong văn bản, cần có những phương tiện nào...
?Đọc lại đoạn văn ( VD1a / 17)
?Hãy đối chiếu với đoạn văn trong văn bản "Mẹ tôi" và nhận xét vì sao đoạn văn vừa đọc trở nên khó hiểu?
?Hãy sửa lại đoạn văn để En có thể hiểu được ý bố?
?Như vậy để tạo sự liên kết của VB (trên) ta làm thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bàn bạc, thảo luận, làm việc nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS đứng tại chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá.
- ND ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn không thống
2. Phương tiện liên kết trong văn bản 2.1. Phân tích ngữ liệu
*VD 1a/SGK-tr17
- ND ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn không thống nhất các câu không cùng hướng về 1 chủ đề.
→Văn bản cần có sự liên kết về nội dung, ý nghĩa.
- Thiếu sự liên kết vì: thiếu từ ngữ làm phương tiện liên kết.
->Văn bản cần có sự liên kết bằng những phương tiện ngôn ngữ thích hợp (từ, câu).
nhất các câu không cùng hướng về 1 chủ đề.
GV: Mặc dù mỗi câu văn đều có ý nghĩa và đúng ngữ pháp, nếu đặt riêng từng câu, các câu đều đúng, có ý nghĩa. Nhưng khi đặt cạnh nhau để tạo đoạn văn thì chúng không cùng hướng tới 1 chủ đề. Nội dung các câu văn rời rạc.
- Người viết phải làm thế nào cho nội dung các câu, các đoạn, thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
NV3
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
GV chuyển : ?Nhưng nếu chỉ liên kết về nội dung, ý nghĩa đã đủ chưa? ta cần phải có điều gì nữa?
?Hãy chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn? Sửa lại để trở thành 1 đoạn văn có nghĩa?
?Ngoài sự liên kết về nội dung, ý nghĩa, văn bản cần có sự liên kết nào khác?
?Khái quát lại: vai trò, tác dụng của liên kết? Để văn bản có tính liên kết cần phải có những yếu tố nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra câu trả lời HS trả lời theo dòng suy nghĩ GV định hướng Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS đứng tại chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá.
- Thiếu liên kết vì không có những phương tiện liên kết + Giữa C1 với C2: thiếu cụm từ Còn bây giờ
+ Giữa C2 với C3: từ con chép nhầm thành đứa trẻ, khiến người đọc hiểu nhầm tác giả đang nói đến 1 đối tượng khác chứ không phải con
- Văn bản cần có sự liên kết bằng những phương tiện ngôn ngữ thích hợp (từ, câu)
-Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: những từ ngữ thiếu ấy chính là phương tiện liên kết văn bản.
HS đọc ghi nhớ DGK/cháy 18 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời - HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu
Bài 1
- Sắp xếp các câu theo thứ tự : (1)-(4)- (2)-(5)-(3)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi cặp đôi, thống nhất lựa chọn - GV lắng nghe
Bước 3. Báo cáo thảo luận - GV gọi các cặp đôi trình bày - Các cặp khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định -Giáo viên nhận xét, cho điểm
Bài 2
- Các câu văn không có sự liên kết vì:
nội dung, ý nghĩa không thống nhất và gắn bó chặt chẽ: mỗi câu là 1 sự việc khác nhau.
Bài 3
- Các từ lần lượt sẽ điền: Bà - Bà - cháu - Bà - bà - cháu - thế là.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời - HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ đặt câu
- GV lắng nghe
- Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi HS trình bày
- Các cặp khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định -Giáo viên nhận xét, cho điểm
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Đối với bài cũ
- Thuộc ghi nhớ, làm BT 1,2,3 (SBT/8)
- Tìm hiểu phân tích tính liên kết trong một văn bản đã học.
*Đối với bài mới
- Chuẩn bị: Cuộc chia tay của những con búp bê.
+ Đọc, tóm tắt truyện.
+ Xác định nội dung, tìm bố cục của văn bản.
+ Viết đoạn văn ngắn có liên quan đến chủ đề của văn bản..
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết : 6
Tập làm văn
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS có khả năng 1. Kiến thức
- Nắm được tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2.Năng lực
- Ra quyết định: lựa chọn cách bố cục văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng về bố cục văn bản và chức năng, nhiệm vụ, cách sắp xếp mỗi phần trong bố cục.
3. Phẩm chất:
- HS biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, đơn mẫu
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại dàn ý các kiểu bài đã học, đọc trả lời câu hỏi sgk.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của gáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục của VB.
a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu bố cục của VB
b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin về bố cục của VB d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi:
(1) Theo em việc sắp xếp nội dung lá đơn theo trình tự như vậy có hợp lí không? Vì sao?
(2) Hãy sắp xếp lại nội dung lá đơn ấy cho phù hợp.
(3) Qua đó em rút ra được điều gì khi trình bày 1 văn bản? (được sắp xếp tùy tiện không? Phải trình bày theo trình tự ntn?)