Phân tích ngữ liệu

Một phần của tài liệu giao an ngu van 7 hoc ki 1 theo cong van 5512 (Trang 69 - 75)

Tiết 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

I. Các bước tạo lập văn bản

1. Phân tích ngữ liệu

- Khi có nhu cầu giao tiếp -> tạo lập văn bản (nói - viết)

vui ấy cho mẹ.

GV đưa câu hỏi: Để mẹ em hiểu được việc phấn đấu đạt thành tích trong học tập, em sẽ dùng kiểu văn bản nào? Nói hay viết?.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ trả lời, GV chuẩn KT: Nói .

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Nói viết

+ Chuỗi lời nói, miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng PTBĐ phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.

-Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án.

NV2 :

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

GV tiếp tục đặt câu hỏi: Khi có nguyện vọng nào đó cần được giải quyết em sẽ làm gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra câu trả lời

HS trả lời theo dòng suy nghĩ GV định hướng

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS suy nghĩ trả lời, GV chuẩn KT: Viết một văn bản - Đơn từ.

-Bước 4: Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá NV3

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

GV hỏi: Theo em nhu cầu tạo lập văn bản xuất phát từ đâu?

- GV liên hệ: Với học sinh bài viết văn xuất phát từ nhu cầu nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra câu trả lời

HS trả lời theo dòng suy nghĩ GV định hướng

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS suy nghĩ trả lời, GV chuẩn KT:

Từ hoàn cảnh (khách quan).

+Từ nhu cầu cá nhân (chủ quan).

- HS liên hệ bản thân trả lời, GV chuẩn KT:

Nhu cầu chủ quan: mong muốn bộc lộ khả năng vận dụng kiến thức.

-Bước 4: Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá

Hoạt động 2: Các bước để tạo lập văn bản:

a) Mục tiêu: Học sinh biết các bước để tạo lập văn bản

b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức các bước để tạo lập văn bản d) Tổ chức thực hiện:

NV1

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu: Để tạo lập 1 văn bản ( VD như viết thư) ta cần xác định những vấn đề gì?

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Nếu bỏ qua một trong bốn vấn đề đó có được không? Vì sao phải xác định rõ 4 vấn đề đó?

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Nếu bỏ qua một trong bốn vấn đề đó có được không? Vì sao phải xác định rõ 4 vấn đề đó?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ trả lời

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS suy nghĩ trả lời, GV chuẩn KT + Viết cho ai? (Đối tượng viết) + Viết để làm gì? (Mục đích viết) + Viết về cái gì? (Nội dung viết) + Viết như thế nào? (Cách thức viết) GV chuẩn KT: không

+ Xác định đối tượng viết -> Cách viết, cách xưng hô phù hợp, cách dùng từ ngữ hợp lí.

+ Xác định mục đích viết -> Chọn nội dung và PTBĐ.

+ Xác định nội dung viết -> Để tránh lạc đề, xa đề, lan man.

+ Xác định cách viết -> Giúp người viết đi đúng hướng, viết rõ ràng, mạch lạc, người đọc dễ tiếp nhận văn bản -> hiệu quả giao tiếp cao.

=> Bỏ qua 1 trong 4 vấn đề đều không được, không tạo ra văn bản.

Kết luận: Việc xác định 4 vấn đề đó là bước định hướng tạo lập văn bản.

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2

Bước 1

* Định hướng VB - Viết cho ai?

- Viết để làm gì?

- Viết về cái gì?

- Viết như thế nào?

Bước 2:

Tìm ý và lập dàn ý.

- Tìm ý: đặt câu hỏi và trả lời.

- Dàn ý: đại cương, chi tiết. (3 phần).

-> Tạo ra bố cục rõ ràng, mạch lạc, hợp lí.

* Bước 3: viết bài hoàn chỉnh theo các bước Bước 4:

* Kiểm tra văn bản

- Dựa vào các yêu cầu đã nêu.

- Sửa chữa (nếu có lỗi ...) -> 4 bước tạo văn bản:

+ Định hướng.

+ Tìm ý và sắp xếp ý.

+ Viết bài.

+ Kiểm tra.

2. Ghi nhớ: SGK/46

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

Sau khi đã xác định được 4 vấn đề đó, cần phải làm những việc gì để viết được văn bản?

HS Chọn 1 trong 2 đáp án sau:

A. Viết ngay văn bản.

B. Tìm ý và sắp xếp các ý. -> B

- GV đặt câu hỏi: Tại sao phải tìm ý, sắp xếp các ý trước khi tạo lập văn bản?

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Bước định hướng văn bản và tìm ý, sắp xếp các ý giống với những yêu cầu nào trước khi làm bài tập làm văn?

- GV hỏi: Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo thành một văn bản chưa? Vì sao?

- Gv hỏi: Vậy sau bước tìm ý, lập dàn ý, ta phải làm gì? Tạo lập văn bản bằng cách nào?

? Đây có phải bước quan trọng nhất ko? Vì sao?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra câu trả lời

HS trả lời theo dòng suy nghĩ GV định hướng

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS đứng tại chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá,GV chuẩn kiến thức HS Chọn 1 trong 2 đáp án sau:

A. Viết ngay văn bản.

B. Tìm ý và sắp xếp các ý. -> B

+ Tạo bố cục rõ ràng, rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định hướng văn bản.

+ Tạo cho nội dung văn bản có sự thống nhất; tránh thiếu hoặc trùng lặp ý.

+ Định hướng văn bản = tìm hiểu đề.

+ Tìm ý, sắp xếp ý = tìm ý, lập dàn ý

GV chuẩn KT: Mới có ý - dàn ý → chưa có một văn bản vì: trong thực tế người ta không thể giao tiếp bằng những ý cơ bản mà các ý ấy phải được diễn đạt thành câu, thành lời mạch lạc, rõ ràng → người nghe mới hiểu.

GV chuẩn KT:

+ Bước quan trọng nhất vì: Diễn đạt thành

lời, chính là việc chiếm nhiều thời gian nhất trong quá trình tạo lập văn bản.

+ Số lượng câu chữ nhiều nhất so với toàn văn bản.

+ Yêu cầu giao tiếp chủ yếu thực hiện trong phần này.

-Bước 4: Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá NV3

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

Việc viết thành văn ( tạo lập văn bản) cần đạt những yêu cầu gì trong các yêu cầu dưới đây:

- Đúng chính tả.

- Sát với bố cục.

- Kc hấp dẫn.

- Đúng ngữ pháp.

- Có tính liên kết.

- Lời văn trong sáng.

- Dùng từ chính xác.

- Có tính mạch lạc.

- Lựa chọn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra câu trả lời

HS trả lời theo dòng suy nghĩ GV định hướng

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS đứng tại chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá,GV chuẩn kiến thức -> Chốt:

- 8 ý cho các văn bản nói chung.

- 9 ý cho các văn bản tự sự.

- Trong sản xuất bao giờ cũng có bước kiểm tra sản phẩm, một nhà văn sau khi viết xong tác phẩm, bao giờ cũng kiểm tra lại bản thảo.

-Bước 4: Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá NV4

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

GV mở rộng: Có thể coi văn bản là một loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra ấy dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào? Mục đích

kiểm tra để làm gì?

- GV hỏi thêm: Từ những VD vừa phân tích, hãy nêu các bước để tạo lập một văn bản?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra câu trả lời

HS trả lời theo dòng suy nghĩ GV định hướng

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV mở rộng: Có thể coi văn bản là một loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra ấy dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào? Mục đích kiểm tra để làm gì?

- HS suy nghĩ trả lời

- GV chuẩn KT: Cần kiểm tra văn bản dựa vào những tiêu chuẩn: Các yêu cầu ở B1,2,3 đã nêu → xem đã đạt những y/c đó chưa?

Có cần sửa chữa gì không? Văn bản đã hiệu quả cao trong giao tiếp chưa ?.

-Bước 4: Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ / tr46.

Hoạt động 3: Em đã thực hiện 4 bước đó khi tạo lập văn bản chưa? Em rút ra được kinh nghiệm gì cho mình sau khi học xong bài này?

a) Mục tiêu: Học sinh thành thạo các bước khi tạo lập văn bản

b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức các bước khi tạo lập văn bản d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Em đã thực hiện 4 bước đó khi tạo lập văn bản chưa? Em rút ra được kinh nghiệm gì cho mình sau khi học xong bài này?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS suy nghĩ nêu câu trả lời, GC chuẩn KT Nêu những lỗi trong quá trình tạo lập văn bản:

+ Định hướng qua loa, đại khái, không đầy đủ.

+ Bỏ bước tìm ý, lập dàn ý mà viết văn bản ngay.

+ Diễn đạt, dùng từ, chính tả, ngữ pháp ...

sai nhiều.

+ Ít kiểm tra lại văn bản để sửa.

→ Tạo thói quen xấu, bài viết yếu, diễn đạt lủng củng, không đáp ứng được yêu cầu của bài → điểm thấp

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện:

* BT1: Yêu cầu HS đọc – xác định các yêu cầu trong bài tập số 1.

- Yêu cầu HS lấy 1 bài TLV gần nhất (Kiểm tra HK2). Dựa vào bài TLV đó - HS trả lời các câu hỏi.

- Cho HS về nhà làm BT 1.

* BT2: Xác định yêu cầu của BT2: Cách làm đã phù hợp chưa? Điều chỉnh?

- Bài tập 2 rèn cho em kĩ năng gì?

Định hướng khi viết văn bản

*BT3:

- Dàn bài có bắt buộc viết thành những câu trọn vẹn, đúng ngữ pháp không? Những câu đó có nhất thiết phảp liên kết chặt chẽ với nhau không?

- Một dàn bài thường chứa đựng nhiều mục lớn nhỏ khác nhau, vậy phải làm thế nào để có thể phân biệt được mục lớn và mục nhỏ, biết được các mục ấy đã đầy đủ chưa và đã được sắp xếp rành mạch hợp lí chưa?

- HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

- GV: đưa dàn bài trên bảng phụ.

DÀN BÀI I. Mở bài:

- -

II. Thân bài:

1. Ý lớn 1...

a, Ý nhỏ 1...

- -

III. Luyện tập

Một phần của tài liệu giao an ngu van 7 hoc ki 1 theo cong van 5512 (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(353 trang)
w