Kiểm tra văn bản

Một phần của tài liệu giao an ngu van 7 hoc ki 1 theo cong van 5512 (Trang 76 - 80)

Tiết 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

III. Luyện tập Bài tập 1 (T46 về nhà làm)

4. Kiểm tra văn bản

a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập c) Sản phẩm: Đáp án của HS

d) Tổ chức thực hiện:

GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không có trong quá trình tạo lập văn bản?

1. Thời gian ( văn bản được nói và viết

vào lúc nào ?)

2. Đối tượng ( nói , viết cho ai ?) 3. Nội dung ( nói , viết về cái gì ?) 4. Mục đích ( nói , viết để làm gì ) Bài 2: Dòng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản ?

1. Định hướng và xây dựng bố cục 2. Xây dựng bố cục và diễn đạt thành

câu, đoạn hoàn chỉnh

3. Xây dựng bố cục, định hướng kiểm tra, diễn đạt thành câu, đoạn

4. Định hướng, xây dựng bố cục , diễn đạt thành câu , đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo lập.

Bài 3: Hãy kể những việc em cần làm trước khi viết bài tập làm văn theo đề bài: em hình dung mình là E-ri –cô viết bức thư cho bố nói lên tình cảm của mình sau khi đọc bức thư của bố.

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Ở NHÀ.

( Ma trận và đề đã nộp về chuyên môn trường)

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

* Học bài cũ:

- Học bài, nắm nội dung.

- Hoàn thành bài viết số 1- tuần sau nộp.

* Chuẩn bị bài mới

Soạn bài: Những câu hát than thân

? Người nông dân thường mượn hình ảnh nào để nói về số phận và cuộc đời của mình?

? Nội dung chính của bài ca dao số 1, 3?

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 13 : Văn bản :

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Hiểu hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.

- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dung hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.

2. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ.

- Năng lực viết sáng tạo.

- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực.

3. Phẩm chất:

- HS biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

- Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.

+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài b) Nội dung: Thực hiện yêu cầu GV đưa ra

c) Sản phẩm: HS trình bày được đúng yêu cầu.

d) Tổ chức thực hiện:

GV: Giáo viên trình chiếu cho học sinh xem các hình ảnh: Chim phượng hoàng, chim vàng anh, chim công, con tằm, con giun, con kiến, con voi, con cọp, con cò....và hỏi các em có phát hiện ra điều gì đặc biệt từ những hình ảnh trên

HS: Một bên là hình ảnh những con vật nhỏ bé, lầm lũi, yếu ớt có khi còn xấu xí, còn một bên là những con vật đẹp đẽ, có màu sắc rực rỡ hoặc to lớn, hung dữ.

GV: Vậy hình ảnh những con vật nhỏ bé ấy làm em liên tưởng đến ai? Vì sao?

GV dẫn dắt: Người nông dân Việt Nam xưa, trong cuộc sống làm ăn nông nghiệp nghèo khổ, đằng đẵng hết ngày này sang tháng khác, hết năm này qua năm khác, nhiều khi họ mượn những hình ảnh nhỏ bé để cất lên tiếng hát, lời ca than thở, cũng có thể vơi đi phần nào nỗi buồn sầu, lo lắng đang chất chứa trong lòng. Đây cũng chính là nội dung chính của chùm ca dao, dân ca than thân - bài học của chúng ta ngày hôm nay

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm chung của ca dao than thân a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm chung của ca dao than thân

b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức đặc điểm chung của ca dao than thân . d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* GV giới thiệu đặc điểm của mảng ca dao than thân: Ca dao dân ca là những tấm gương phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân. Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương tình nghĩa trong các mối quan hệ gia đình...mà còn là tiếng hát than thở về những cuộc đời cảnh ngộ khổ cực, đắng cay. Những ý nghĩa đó được thể hiện sâu sắc sinh động qua hệ thống hình ảnh ngôn ngữ.

- Hiện thực về đời sống của người lao động dưới chế độ cũ: nghèo khó, vất vả, bị áp

I. Giới thiệu chung

* Ca dao than thân:

- Hiện thực về đời sống của người lao động dưới chế độ cũ: Nghèo khó, vất vả, bị áp bức…

- Những câu hát than thân thể hiện nỗi niềm tâm sự của tầ

bức…. Những câu hát than thân thể hiện nỗi niềm tâm sự của tầng lớp bình dân.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá.

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu văn bản

b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ, trả lời ra giấy nháp.

c) Sản phẩm: Đáp án của HS d) Tổ chức thực hiện:

NV1 :

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

* GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài 2 và 3.

( Theo PPCT và giảm tải, Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài 2 và 3, không dạy các bài còn lại).

* Hướng dẫn HS đọc: Rõ ràng, chậm, buồn.

Lưu ý các mô típ: Thân cò, thương thay, thân em đọc nhấn giọng hơn.

? Trong bài có từ nào không hiểu? Hãy dựa vào chú thích để giải thích?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

-HS trình bày , học sinh khác nhận xét , -GV chuẩn kiến thức

-Bước 4: Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2 :

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi:

Nêu nội dung cụ thể của bài 2, 3?

? Các bài ca có chung hình thức diễn đạt nào?

? Theo em, những câu hát này thuộc kiều văn bản tự sự, miêu tả hay biểu cảm?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra câu trả lời

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc - hiểu chú thích 2. Kết cấu – bố cục

- Hình thức diễn đạt: thơ lục bát.

- PTBĐ: biểu cảm.

HS đứng tại chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá.

-Bài 2: Thân phận con tằm, kiến, hạc, cuốc.

Bài 3: Thân phận trái bần.

-Đây là những câu hát thuộc kiểu văn biểu cảm bộc lộ cảm nghĩ của con người.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích bài ca dao 2 và 3.

a) Mục tiêu: HS phân tích bài ca dao 2 và 3.

b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ, trả lời ra giấy nháp.

c) Sản phẩm: Đáp án của HS d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

* GV: Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài ca dao 1 -> HS khác nhận xét.

? Lời than thân trong bài ca dao này là lời của ai?

? Từ nào xuất hiện nhiều lần trong bài ca dao?

? Em hiểu cụm từ thương thay trong bài ca dao như thế nào? .

? Điệp từ thương thay được lặp lại 4 lần. Sự lặp lại ấy có ý nghĩa gì?

? Em có nhận xét gì về các hình ảnh sự vật được đưa ra ở bài 2 ? Mỗi con vật tượng trưng cho điều gì ?

* Cho HS quan sát một số hình ảnh về các con vật liên quan đến bài ca dao để rút ra nhận xét về nghĩa tượng trưng.

Hình ảnh 1:

Hình ảnh 2:

3. Phân tích

Một phần của tài liệu giao an ngu van 7 hoc ki 1 theo cong van 5512 (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(353 trang)
w