CHƯƠNG IV. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA
Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo)
I – Muùc tieõu :
1) Kiến thức : HS cần
- Nắm vững đặc điểm các môi trường tự nhiên ở châu Phi.
- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi.
2) Kyõ naêng: Rèn luyện kĩ năng địa lí
- Đọc, mô tả và phân tích lược đồ, ảnh địa lí.
- Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí (lượng mưa và phân bố mơi trường tự nhiên).
- Nhận biết mơi trường tự nhiên qua tranh, ảnh.
II – Đồ dùng dạy học : - Bản đồ tự nhiên châu Phi.
- Bản đồ phân bố lượng mưa châu Phi.
- Bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi và tranh ảnh về Xavan và hoang mạc.
III – Các bước lên lớp : 1) Kiểm tra bài cũ : (3 phút)
- Vị trí địa lí, hình dạng châu Phi có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu châu Phi ? - Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi, nhận xét đường bờ biển cĩ ảnh hưởng như
thế nào tới khí hậu châu Phi ? 2) Nội dung bài mới :
a) Giới thiệu bài mới
b) N i dung bài d y ộ ạ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Nhóm (20 phút)
GV cho HS quan sát H 26.1/ tr83 và H 27.1/
tr85 SGK , chia nhóm thảo luận (3 phút)
3. Khí hậu :
nóng ? ( So sánh phần đất liền của 2 chí tuyến của châu Phi và phần còn lại )
*N 2 : Giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô ? ( Quan sát hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển và kích thước châu Phi )
*N 3 : Giải thích vì sao ở châu Phi lại hình thành những hoang mạc lớn ? (Quan sát vị trí các đưởng chí tuyến, vị trí lục địa Á-Âu so với châu Phi )
* N 4 :Rút ra nhận xét về sự phân bố lượng mưa ở châu Phi ?
* N 5 : Xác định nguyên nhân phân bố lượng mưa không đều ở châu Phi ?
* N 6 : Đọc tên các dòng biển nóng, lạnh và chứng minh chúng cĩ ãnh hưởng lớn tới lượng mưa của các vùng ven biển châu Phi ?
Hoạt động 4 : Cả lớp / Cá nhân (16 phút) GV cho HS quan sát H 27.2/ tr 86 SGK
CH : Cho nhận xét sự phân bố của các môi trường tự nhiên ở châu Phi ?
- Gồm những mơi trường tự nhiên nào ? Xác định giới hạn vị trí từng mơi trường ? CH : Vì sao có sự phân bố các mơi trường như vậy ?
giữa 2 chí tuyến nên châu Phi là châu lục nóng.
- Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền nên châu Phi là lục địa khoâ .
Hình thành hoang mạc lớn nhất Thế giới (Xahara).
- Lượng mưa ở châu Phi phân bố rất không đều.
là châu lục nóng và khô vào bậc nhaát Thế giới.
4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên :
- Các mơi trường tự nhiên nằm đối xứng qua đường xích đạo . Gồm : - Mụi trường xớch đạo ẩm aồm . - 2 mơi trường nhiệt đới . - 2 mơi trường hoang mạc.
Lục , chí tuyến Bắc ở chính giữa Bắc Phi, chí tuyến Nam ở chính giữa Nam Phi…) CH : Cho biết đặc điểm thực – động vật của từng môi trường ? Trình bày bàng bảng sau :
Môi trường Đặc điểm tự nhiên
Cảnh quan Xích đạo ẩm
Nhiệt đới Hoang mạc Địa trung hải Cận nhiệt đới ẩm
CH : Môi trường tự nhiên nào là điển hình cuûa Chaâu Phi ?
GV bổ sung kiến thức đặc điểm mơi trường Xavan , hoang mạc ở châu Phi.
CH : Dựa vào hình 27.1 và 27.2 SGK nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và thảm thực vật ở châu Phi ?
- 2 mơi trường Địa Trung Hải .
- Xavan và hoang mạc là 2 mơi trường tự nhiên điển hình ở Châu Phi và Thế giới chiếm diện tích lớn.
IV.Cuûng coá :
- GV khái quát lại nội dung bài học?
- Nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ?
- Nêu nhữ thuận lợi và khó khăn của các môi trường tự nhiên đối với phát triển kinh tế ở châu Phi ?
( - Thuận lợi : có tài nguyên rừng và khoáng sản phong phú…
- Khó khăn : Khí hậu khô và nóng, điện tích hoang mạc rộng lớn…) V.Dặn dò:
- Học bài cũ và trả lời các CH trong SGK / tr87 - Làm câu 2 SGK trang 87 vào vở.
- Chuẩn bị bài thực hành 28 “ Phân tích lược đồ phân bố các mơi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi ”
Tuần 16 Ngày soạn: 27/11/09 Tiết 31 Ngày dạy : 01/12/09
Bài 28 : THỰC HÀNH