Các hoạt động ôn tập: (35 / )

Một phần của tài liệu tuần 1 ngày soạn 150809 giáo án địa lí 7 năm học 2009 2010 tuần 1 ngày soạn 150809 tiết1 ngày dạy 170809 phần một thành phần nhân văn của môi trường bài 1 dân số i mục tiêu 1 kiến thức hs cần có (Trang 153 - 167)

CHƯƠNG IV. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA

Bài 30 KINH TẾ CHÂU PHI

3. Các hoạt động ôn tập: (35 / )

GV nêu sơ qua các kiến thức cơ bản của phầm một và phần hai mà HS đã ôn tập ở những tiết trước.

Cho HS nhắc lại những kiến thức từ bài 25 đến hết bài 31, bao gồm:

- Các lục địa, châu lục.

- Sự phân chia các nhóm nước trên thế giới.

- Vị trí địa lí của Châu Phi.

- Địa hình, khoáng sản, khí hậu Châu Phi.

- Các đặc điểm của các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.

- Dân cư, xã hội Châu Phi.

- Kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Châu Phi.

- Đô thị hoá ở Châu Phi.

Tiếp theo GV cho HS hoạt động cá nhân tìm xem những nội dung nào còn chưa

4. Củng cố: (4/) GV cho HS trình bày những nội dung chính của Châu Phi từ bài 26 đến hết bài 31.

5. Dặn dò: (1/) Ôn tập kĩ chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì I.

Tuần 18 Ngày soạn: 7/12/09 Tiết 36 Ngày dạy : 14 /12/09

KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN : ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2009-2010 Thời gian : 45 phút

I / Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm )

Câu 1 : Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng : ( 2 điểm ) 1.1 / Đới nóng nằm ở :

A. Khoảng giữa hai chí tuyến.

B. Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc.

C. Từ chí tuyến Nam đến Xích đạo.

D. Từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

1.2 / Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của đới nóng ? A. Là nơi có nhiệt độ cao.

B. Có gió Tín phong hoạt động quanh năm.

C. Có giới thực, động vật phong phú.

D. Là nơi dân cư thưa thớt.

1.3 / Ở môi trường xích đạo ẩm, tầng mùn không dày là do : A. Mưa lớn, lớp mùn bị rửa trôi nhanh.

B. Quá trình phân hủy chất hữu cơ chậm.

C. Nhiệt độ chênh lệch lớn giữa ngày và đêm nên rất khó phân hủy chất hữu cơ.

D. Mùa khô kéo dài.

1.4 / Ở vùng nhiệt đới gió mùa, cây lương thực quan trọng nhất là :

A. Lúa mì. C. Ngô.

B. Lúa nước. D. Sắn.

Câu 2 : Nối nội dung ở cột A ( Môi trường ) với các ý thích hợp ở cột B ( Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa ) sao cho đúng : ( 2 điểm )

Cột A ( Môi trường ) Cột B ( Đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa ) Đáp án 1 / Xích đạo ẩm a. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa

gió

1…………

2 / Nhiệt đới b. Nắng nóng quanh năm, mưa nhiều 2…………

3 /Nhiệt đới gió mùa c. Nhiệt độ cao, mưa theo mùa 3…………

4 / Đới nóng d. Nóng, ẩm quanh năm. 4…………

II / Phần tự luận : ( 6điểm )

Câu 1 : Trình bày đặc điểm của các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng ?( 2 điểm )

Câu 2 : Vì sao nguồn tài nguyên thiên nhiên của các nước ở đới nóng ngày càng cạn kiệt? ( 2 điểm )

Câu 3 :

Năm Dân số ( triệu người ) Diện tích rừng ( triệu ha )

1980 360 240,2

1990 442 208,6

- Nhận xét sự tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á ? - Để giảm sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường cần có những biện pháp gì ?

( 1,5 điểm )

I / Phần trắc nghiệm :

Câu 1 : 1.1 – A ( 0,5 điểm ) 1.2 – D ( 0,5 điểm ) 1.3 – A ( 0,5 điểm ) 1.4 – B ( 0,5 điểm ) Câu 2 : 1 – d ( 0,5 điểm )

2 – c ( 0,5 điểm ) 3 – a ( 0,5 điểm ) 4 – b ( 0,5 điểm ) II / Phần tự luận :

Câu 1 : - Làm nương rẫy : là hình thức sản xuất lạc hậu, năng suất thấp, làm cho diện tích rừng và xavan bị thu hẹp nhanh chóng. ( 0.5 điểm )

- Làm ruộng, thâm canh lúa nước :

+ Điều kiện để thâm canh lúa nước : khí hậu nhiệt đới gió mùa, chủ đỗng tưới tiêu, nguồn lao động dồi dào. ( 0,5 điểm )

+ Đặc điểm : thâm canh lúa nước cho phép tăng vụ, tăng năng suất, tăng sản lượng, tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển. ( 0,5 điểm )

+ Việc áp dụng những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và các chính sách nông nghiệp đúng đắn đã giúp cho nhiều nước giải quyết được nạn đói, một số nước đã xuất khẩu lương thực. ( 0,5 điểm )

- Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mô lớn : là hình thức canh tác tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa lớn có giá trị kinh tế cao. ( 1 điểm )

Câu 2 : Nguồn tài nguyên thiên nhiên của các nước ở đới nóng ngày càng cạn kiệt vì : - Nhằm đáp ứng nhu cầu của dân số ngày càng đông, tài nguyên thiên nhiên được khai

thác với tốc độ ngày càng tăng. ( 0,5 điểm )

- Lương thực thiếu hụt nên phải mở rộng diện tích đất trồng, đồng thời nhu cầu sử dung gỗ, củi tăng lên, làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp. ( 0,5 điểm )

- Đất trồng được tận dụng để sản xuất nông phẩm như lại không được chăm bón đầy đủ nên gày càng bạc màu. ( 0,5 điểm )

- Việc tăng cường khai thác và xuất khẩu các loại nguyên liệu, nhiên liệu thô để đổi lấy lương thực và hàng tiêu dùng đã làm nhiều loại khoáng sản nhanh chóng bị cạn kiệt.( 0,5 điểm )

Câu 3 : - Nhận xét : dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm. ( 1 điểm )

- Biện pháp để giảm sức ép của dân số tới tài nguyên : cần giảm tỉ lệ tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân sẽ tác động tích cực tới tài nghuyên và môi trường. ( 1 điểm )

Tuần 20 Ngày soạn: 25/12/09 Tiết 34 Ngày dạy : 29/12/2009

Bài 32 : CÁC KHU VỰC CHÂU PHI I – Muùc tieõu :

1) Kiến thức : HS cần

- Thấy đươc sự phân chia châu Phi thành 3 khu vực : Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi.

- Nắm vững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi và Trung Phi 2) Kyõ naêng:

- Rèn cho HS kĩ năng phân tích lược đồ kinh tế - xã hội để rút ra những kiến thức địa lí về đặc điểm kinh tế xã hội

- Nắm được vị trí và các quốc gia ở Châu Phi II – Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ 3 khu vực KT Châu Phi - Bản đồ KT Châu Phi

- Tranh ảnh về văn hoá, tôn giáo các nước Bắùc, Trung và Nam Phi…

- Lược đồ tự nhiên châu Phi.

III – Các bước lên lớp : 1 / Ki ểm tra bài cũ : (4 phút)

- Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ?

2 ) Nội dung bài mới a) Giới thiệu bài mới b) N i dung bài d y

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV tổ chức cho HS quan sát H 32.1/ SGK/ tr 100 CH : Chaâu Phi

chia làm mấy khu vực : kể tên và xác định trên Bản đồ ? H

oạt động 1 : Cá nhân / Nhóm (18 phút)

CH : Quan sát lược đồ kinh tế Châu Phi hình 32.1 xác định giới hạn và vị trí của khu vực Bắc Phi và Trung Phi ?

CH : Nêu tến các nước thuộc khu vực Bắc Phi và các nước thuộc khu vực Trung Phi

GV Yêu cầu HS quan sát bản đồ tự nhiên ,lược đồ kinh tế Châu Phi , và các thông tin trong SGK

GV cho học sinh làm việc theo nhóm (hay cá nhân) trong thời gian khoảng 7 phút để giải quyết các vấn đề theo yêu cầu của phiếu học tập sau :

- Tự nhiên có đặc điểm gì nổi bật ? So sánh về đặc điểm tự nhiên của 2 khu vực có gì khác biệt :

+ Goàm maáy mieàn địa hình ? + Khí hậu, thực vật thế nào

GV yêu cầu HS trình bày và chốt ý cho ghi theo từng mục trong mỗi khu vực :

Đặc ủieồm tự

Khu vực Bắc Phi Khu vực Trung Phi Phía

Bắc

Phía Nam Phía tây Phía đông

Địa hình

- Dãy núi trẻ Át-lát ở phía tây bắc - Đồng bằng ven biển

- Hoang mạc Xa- ha-ra

- Các bồn địa - Sơn nguyên, trên đó có các đỉnh núi cao và các hồ kiến tạo

Khí hậu

- Địa Trung Hải.

- Mưa ở sườn đón gió, giảm dần khi vào nội địa

-Hoang mạc rất khô và nóng

- Môi trường xích đạo ẩm - Môi trường nhiệt đới

- Gió mùa xích đạo

Thảm thực vật

- Rừng sồi, dẻ phân bố nơi mưa nhiều.

- Vùng

- Hoang mạc có bụi gai thưa thớt, ở ốc đảo thực vật phát triển

-Rừng rậm xanh quang năm

có xavan, cây bụi

Ho

ạt động 2: Nhóm / Cá nhân (18 phút) GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo nội dung sau : - Dân cư và xã hội 2 khu vực có gì khác biệt :

+ Dân cư chủ yếu là người nào ? + Theo đạo nào ?

- Về kinh tế thì thế mạnh về mặt kinh tế mỗi khu vực là gì ? + Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

+ Các ngành công nghiệp chủ yếu + Giải thích tại sao có đặc điểm này ?

Đặc ủieồm kinh tế -xã hội

Khu vực Bắc Phi Khu vực Trung Phi

Dân cư Chủ yếu là người Ả rập và Béc-be

Chủ yếu là người Ban-tu Chủng

tộc

Ơ-rô-pê-ô-ít Nê-grô-ít

Tôn giáo Đạo Hồi Tín ngưỡng đa dạng

Các ngành kinh tế

Khai thác-xuất khẩu dầu thô, khí đốt,..phát triển du lịch

-Trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng

cây ăm quả nhiệt đới nghiệp xuất khẩu Nhân xét

chung

Kinh tế tương đối phát triển

- Kinh tế châm phát triển.

CH : Những vấn đề gì về kinh tế xã hội đáng quan tâm ở khu vực Trung Phi hiện nay?

HS : Vấn đề nảy sinh mâu thuẫn giữa các sắc tộc, các quốc gia…

CH : Cho biết giá trị của sông Nin đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia ở Trung và Bắc Phi ?

HS : Cung cấp nước tưới tiêu, mang lại những đồng bằng phù sa làm đất trồng nông nghiệp màu mỡ.

4) Cuûng coá : ( 3 phút)

- GV khái quát lại nội dung bài học

- Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau :

Dân cư tấp trung đông ở cao nguyên Đông Phi vì có : A . Nhiều dầu mỏ, khí đốt lớn

B . Nhiều mỏ vàng và kim cương lớn.

C . Nhiều đất màu mỡ, nguồn nước hồ phong phú

D . Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho nông nghiệp.

5) Dặn dò : (2 phút) -HS học bài cũ

- Xem trước nôi dung bài 33 “ Các khu vực châu Phi (tiếp theo), chuẫn bị các nội dung :

+ Đặc điểm tự nhiên khu vực nam Phi

+ Đặc điểm kinh tế-xã hội khu vưc Nam Phi

Tuần 20 Ngày soạn: 25/12/09 Tiết 38 Ngày dạy : 30 /12/2009

Bài 33 : CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (tiếp theo) I – Muùc tieõu :

1) Kiến thức :

- HS nắm vững đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế-xã hội của khu vực nam Phi

- Năm vững những nét khác nhau giữa các khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam

2) Kyõ naêng:

- Phân tích lược đồ tự nhiên và kinh tế

- Nắm được vị trí và các quốc gia ở Châu Phi.

II – Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ các khu vực Châu Phi - Bản đồ tự nhiên Châu Phi

- Tranh ảnh về văn hoá, tôn giáo các nước Bắùc, Trung và Nam Phi.

III – Các bước lên lớp : 1) Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

So sánh về sự khác nhau giữa phần phía Tây và phần phía Đông của khu vực Trung Phi

2) Nội dung bài mới a) Giới thiệu bài mới

b) Nội dung bài dạy :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Nhĩm (18 phút)

GV gọi HS lên bảng xác định khu vực Nam Phi trên Bản đồ tự nhiên châu Phi

GV yêu cầu HS quan sát các hình 26.1 , 27.1 ,27.2 cho HS thảo luận bổ sung kiến thức theo phiếu học tập sau : (5 phút)

- Dựa vào màu sắc và nội dung SGK nêu

3 / Khu vực Nam Phi a) Khái quát tự nhiên :

-Địa hình : Nam Phi có độ cao trung bình 1000m

+ Phaàn trung taâm truõng xuoáng thành bồn địa Ca-la-ha-ri

+Phía đông nam là dãy núi Đrê- ken-beùc cao hôn 3000m.

đặc điểm địa hình của khu vực Nam Phi . - Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực phía đông và tây của Nam Phi ?

- Từ đông sang tây lượng mưa thay đổi như thế nào - Nguyên nhân nào gây nên sự thay đổi này ?

(chú ý phân tích nguyên nhân chính do dãy núi Đrê-ken-béc chắn gió đông nam và dòng biển lạnh Ben-guê-la )

- Cảnh quan Nam phi có phân hoá như thế nào từ bắc xuống nam , từ đông sang tây ? HS tiến hành thảo luận và trình bày kết quả vào bảng phụ, các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.

Ho

ạt động 2 : Cả lớp / Cá nhân (17 phút) CH : Thành phần chủng tộc và tôn giáo Nam Phi khác với Bắc Phi và Trung Phi thế nào ?

HS : Thành phần chủng tộc ở khu vực Nam Phi có sự đa dạng hơn so với khu vực bắc Phi, Trung Phi.

GV lưu ý HS : chế độ Apacthai : là chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do chính

trong môi trường nhiệt đới + Cực nam có khí hậu địa trung hải .

- Cảnh quan có sự phân hoá: phía đông nóng ẩm mưa nhiều có rừng nhiệt đới càng đi sâu vào nội địa lượng mưa giảm dần cảnh quan chuyển sang rừng thưa rồi xa van, phía tây là hoang mạc.

b)Khái quát kinh tế –xã hội : - Dân cư Nam Phi thuộc chủng tộc Neâ-groâ-it, Moân-goâ-lô-it , Ô-roâ-peâ- ô-it và người lai

- Phần lớn theo đạo thiên chúa.

quyền thiểu số người da trắng dựng lên để đàn áp đại đa sồ dân chúng da đen người bản xứ.

Cộng hòa Nam Phi trong khu vực là quốc gia có chế độ phân biệt chủng tộc nặng nề nhất Thế Giới; người da đen bị phân biệt đối xử và có đời sống rất thấp kém.

4/ 4994, Hội đồng dân tộc Phi (ANC) do ông Nelson Madela là đại diện đã nhận chức tổng thống-là vị tổng thống da đen đầu tiên của Công Hòa Nam Phi, châm dứt hơn 30 năm cai trị của thiểu số người da trắng. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) bị bãi bỏ…

CH : Cho biết tên các loại khoáng sản ở Nam Phi?

HS : Kim cương, U-ra-ni-um, Crôm…

CH : Dựa vào lược đồ 32.3/SGK/ tr 102, kể tên các ngành kinh tế chính của khu vực Nam Phi ?

HS : Ngành công nghiệp chính là khai khoáng, luyện kim, cơkhí

Nông sản chủ yếu là hoa qủa cận nhiệt đới . CH : Nền kinh tế khu vực Nam Phi được phát triển nhất ở quốc gia nào ?

- Các nước Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch , phát triển nhất là Cộng Hoà Nam Phi .

CH : Cả 3 khu vực : Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi, nền kinh tế có đặc điểm chung là gì?

CH : Nêu đặc điểm kinh tế của cộng hoà Nam Phi?

HS : Công nghiệp khai khoáng giử vai trò quan trọng, cung cấp nhiều cho xuất khẩu.

4) Cuûng coá : (4 phút)

- GV khái quát lại nội dung bài học

-GV hướng dẫn HS làm bài tập 3/ SGK/ Tr 106

Thu nhập bình quân đầu người = GDP/ Số dân (USD/người)

- Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm và dịu hơi khí hậu Bắc Phi ?

Một phần của tài liệu tuần 1 ngày soạn 150809 giáo án địa lí 7 năm học 2009 2010 tuần 1 ngày soạn 150809 tiết1 ngày dạy 170809 phần một thành phần nhân văn của môi trường bài 1 dân số i mục tiêu 1 kiến thức hs cần có (Trang 153 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(257 trang)
w