CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN PHÚ THIỆN TỈNH GIA LAI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY
2.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay
2.4.2. Thực trạng quản lý công tác tổ chức bồi dưỡng NLNN cho giáo viên các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay
Để tìm hiểu thực trạng quản lý công tác tổ chức bồi dưỡng NLNN cho giáo viên các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, tác giả tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THCS huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, khảo sát 2 nhóm mức độ thực hiện và kết quả thực hiện, kế quả khảo sát được tổng hợp bảng bên dưới:
Bảng 2.11. Thực trạng tổ chức bồi dưỡng NLNN cho giáo vi n các trường THCS
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
ĐTB
Kết quả thực hiện Rất ĐTB
thường xuyên
Thường xuyên
Ít thường
xuyên
Không thường xuyên
Tốt Khá TB Yếu
2.1
Hình thành cơ cấu tổ chức và phân công các lực lượng phụ trách theo phân cấp quản lý
24 117 9 0 3.10 10 24 116 0 2.29
2.2
ác định cơ chế hoạt động và cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, giữa các cá nhân phụ trách
23 118 9 0 3.09 11 23 116 0 2.30
2.3
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận và thành viên trong tổ chức
27 116 7 0 3.13 8 26 116 0 2.28
2.4
Hướng dẫn và giám sát các bộ phận, cá nhân lập kế hoạch, quy trình để triển khai các công việc được phân công
22 115 13 0 3.06 13 24 113 0 2.33
Bảng 2.11, tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai về quản lý công tác tổ chức bồi dưỡng NLNN cho giáo viên các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, thu được kết quả như sau:
- Về mức độ thực hiện: Thu được điểm trung bình từ 3.06 đến 3.13 đạt mức độ thường xuyên, trong đó nội dung thu được điểm trung bình cao nhất là: “ uy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận và thành viên trong tổ chức” điểm trung bình 3.13 đạt mức độ thường xuyên.
- Về kết quả thực hiện: Thu được điểm trung bình từ 2.28 đến 2.33 đạt mức độ trung bình, trong đó nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Hướng dẫn và giám sát các bộ phận, cá nhân lập kế hoạch, quy trình để triển khai các công việc được phân công” đạt điểm trung bình 2.33 đạt mức độ trung bình.
Như vậy, thông qua kết quả khảo sát kết quả thực hiện công tác tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV chỉ đạt mức độ trung bình, và ở mức độ thường xuyên thực hiện các nội dung thì đạt mức độ thường xuyên. Vì vậy, chủ thể quản lý cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác động lên khách thể quản lý nhằm thực hiện được mục tiêu quản lý.
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng NLNN cho giáo vi n các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay
Để tìm hiểu thực trạng quản lý công tác chỉ đạo bồi dưỡng NLNN cho giáo viên các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, tác giả tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THCS huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, khảo sát 2 nhóm mức độ thực hiện và kết quả thực hiện, kế quả khảo sát được tổng hợp bảng bên dưới:
Bảng 2.12. Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng NLNN cho giáo vi n các trường THCS
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
ĐTB
Kết quả thực hiện Rất ĐTB
thường xuyên
Thường xuyên
Ít thường
xuyên
Không thường xuyên
Tốt Khá TB Yếu
3.1
Lực chọn phương án tối ưu và ra các quyết định chính xác và kịp thời
22 115 13 0 3.06 12 24 114 0 2.32
3.2
Điều khiển bộ máy tổ chức hoạt động đồng bộ và hiệu quả
24 117 9 0 3.10 10 24 116 0 2.29
3.3
Sử dụng các phương pháp quản lý một cách khoa học để điều hành quá trình bồi dưỡng
23 118 9 0 3.09 11 23 116 0 2.30
3.4
Thực hiện công tác giám sát và điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng kịp thời
24 114 12 0 3.08 9 22 119 0 2.27
3.5
Đôn đốc, động viên, tạo động lực học tập cho giáo viên
26 116 8 0 3.12 8 26 116 0 2.28
Bảng 2.12, tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai về thực trạng quản lý công tác chỉ đạo bồi dưỡng NLNN cho giáo viên các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, thu được kết quả như sau:
- Về mức độ thực hiện: Thu được điểm trung bình từ 3.06 đến 3.12 đạt mức độ thường xuyên, trong đó nội dung thu được điểm trung bình cao nhất là: “Đôn đốc, động viên, tạo động lực học tập cho giáo viên” điểm trung bình 3.12 đạt mức độ
thường xuyên.
- Về kết quả thực hiện: Thu được điểm trung bình từ 2.27 đến 2.32 đạt mức độ trung bình, trong đó nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Lực chọn phương án tối ưu và ra các quyết định chính xác và kịp thời” đạt điểm trung bình 2.32 đạt mức độ trung bình.
Như vậy, thông qua kết quả khảo sát kết quả thực hiện công tác chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV chỉ đạt mức độ trung bình, và ở mức độ thường xuyên thực hiện các nội dung th đạt mức độ thường xuyên. Vì vậy, chủ thể quản lý cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác động lên khách thể quản lý nhằm thực hiện được mục tiêu quản lý.
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng NLNN cho giáo viên các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay
Để tìm hiểu thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng NLNN cho giáo viên các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, tác giả tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THCS huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, khảo sát 2 nhóm mức độ thực hiện và kết quả thực hiện, kế quả khảo sát được tổng hợp bảng bên dưới:
Bảng 2.13. Thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng NLNN cho giáo viên các trường THCS
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
ĐTB
Kết quả thực hiện Rất ĐTB
thường xuyên
Thường xuyên
Ít thường
xuyên
Không thường xuyên
Tốt Khá TB Yếu
4.1
Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá rõ ràng
24 117 9 0 3.10 10 24 116 0 2.29
4.2
ác định các nội dung kiểm tra, đánh giá trọng tâm
23 118 9 0 3.09 11 23 116 0 2.30
4.3
Lựa chọn các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp
22 115 13 0 3.06 12 24 114 0 2.32
4.4
Huy động các lực lượng kiểm tra, đánh giá có năng lực và tinh thần trách nhiệm
23 114 13 0 3.07 9 22 119 0 2.27
4.5
Thường xuyên kiểm tra đánh giá theo tiến trình bồi dưỡng để thu thập các thông tin và minh chứng
26 116 8 0 3.12 8 26 116 0 2.28
4.6
Sử dụng kết quả KTĐG để điều chỉnh kịp thời những sai lệch
24 114 12 0 3.08 9 21 120 0 2.26
Bảng 2.13, tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai về quản lý công tác kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng NLNN cho giáo viên các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, thu được kết quả như sau:
- Về mức độ thực hiện: Thu được điểm trung bình từ 3.06 đến 3.12 đạt mức độ thường xuyên, trong đó nội dung thu được điểm trung bình cao nhất là: “Thường xuyên kiểm tra đánh giá theo tiến trình bồi dưỡng để thu thập các thông tin và minh chứng”
điểm trung bình 3.12 đạt mức độ thường xuyên.
- Về kết quả thực hiện: Thu được điểm trung bình từ 2.27 đến 2.32 đạt mức độ trung bình, trong đó nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Lựa chọn các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp” đạt điểm trung bình 2.32 đạt mức độ trung bình.
Như vậy, thông qua kết quả khảo sát kết quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV chỉ đạt mức độ trung bình, và ở mức độ thường xuyên thực hiện các nội dung thì đạt mức độ thường xuyên. Vì vậy, chủ thể quản lý cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác động lên khách thể quản lý nhằm thực hiện được mục tiêu quản lý.
2.4.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bồi dưỡng NLNN cho giáo vi n các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay
Để tìm hiểu thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý công tác bồi dưỡng NLNN cho giáo viên các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, tác giả tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THCS huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, khảo sát 2 nhóm mức độ thực hiện và kết quả thực hiện, kế quả khảo sát được tổng hợp bảng bên dưới:
Bảng 2.14. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý công tác bồi dưỡng NLNN cho giáo vi n các trường THCS
TT Các ếu tố
Mức độ ảnh hưởng
ĐTB Thứ bậc Rất
ảnh hưởng
Ảnh
hưởng t ảnh hưởng
Không ảnh hưởng 1.1 Nhận thức của đội ngũ CBQL về
BDGV 22 115 13 0 3.06 6
1.2 Phẩm chất, năng lực của đội ngũ
CBQL 24 114 12 0 3.08 4
1.3 Cơ chế quản lý và sự phân cấp
quản lý 27 116 7 0 3.13 1
2.1 Nhận thức và nhu cầu bồi
dưỡngcủa giáo viên 21 114 15 0 3.04 7
2.2
Phẩm chất, năng lực của lực lượng tham gia bồi dưỡng (giảng viên, giáo viên cốt cán..)
24 117 9 0 3.10 2
2.3 Mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất
,thiết bị dạy học và ICT 23 118 9 0 3.09 3
2.4 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương 22 117 11 0 3.07 5
2.5 Chế độ, chính sách về BDGV 18 118 14 0 3.03 8 Bảng 2.14 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý công tác bồi dưỡng NLNN cho giáo viên các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, thu được kết quả điểm trung bình từ 3.03 đến 3.13 đạt mức độ ảnh hưởng, trong đó nội dung được đánh giá cao nhất là “Cơ chế quản lý và sự phân cấp quản lý” đạt điểm trung bình 3.13 đạt mức độ ảnh hưởng.
Hơn nữa, công tác bồi dưỡng NLNN của ĐNGV các trường THCS là Hiệu trưởng lập đề xuất cử ĐNGV cần được bồi dưỡng, phòng GDĐT chọn cơ sở có uy tính và năng lực trong công tác bồi dưỡng, vì vậy, trong công tác bồi dưỡng này ảnh hưởng nhất là yếu tố phân cấp quản lý, nếu phòng GDĐT không lựa chọn đúng được các nội dung, phương pháp, hình thức, và cơ sở có đủ năng lực thì việc bồi dưỡng sẽ không mang lại hiệu quả.
Bên cạnh đó, còn một số yếu tố khác cũng tác động trực tiếp đến công tác bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV THCS là phẩm chất, năng lực của giảng viên bồi dưỡng, tài liệu giáo trình thiết bị CNTT hỗ trợ, chế độ chính sách khi tham gia bồi dưỡng. Nếu