Đối với các trường THCS huyện Phú Thiện

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện phú thiện tỉnh gia lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay (Trang 94 - 117)

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN PHÚ THIỆN, TỈNH GIA LAI, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

2.4. Đối với các trường THCS huyện Phú Thiện

- Đưa hoạt động BDGV thành hoạt động thường xuyên trong kế hoạch chung của nhà trường.

- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các hình thức bồi dưỡng và TBD của giáo viên;

động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia bồi dưỡng và hỗ trợ cho giáo viên tích cực TBD.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Aunapu F.FI (1994), Quản lý là gì? NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.

2. Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Bình (2013), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách công tác bồi dưỡng giáo viên phổ thông, Báo cáo tổng kết của đề tài độc lập cấp nhà nước, Mã số 01/2010.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 26/2012/TT - DĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên trung học phổ thông, ngày 08 tháng 8 năm 2011.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch số 270/KH- DĐT ngày 02/5/2018 về việc Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện chương trình, giáo khoa giáo dục phổ thông mới.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), “Chương trình iáo dục phổ thông chương trình tổng thể”, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018

6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), “ uy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông”, Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018.

7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. C.Mac (1976), Tư bản Quyển 1 tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội.

9. Dự án Việt - Bỉ (2006), Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học và trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (VIE 04 019 11). Tài liệu tập huấn Dạy - Học tích cực, và sử dụng Thiết bị dạy học

10. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lí học , NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

11. Vũ Văn Dụ (2007), Nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên trường phổ thông về sử dụng thiết bị giáo dục, Tạp chí khoa học Giáo dục tháng 4 - 2007.

12. Nguyễn Hữu Dũng (1996), Định hướng đổi mới phương pháp đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, Đề tài cấp Bộ mã số B94 - 37 - 46, Trung tâm nghiên cứu giáo viên, Viện Khoa học Giáo dục.

13. Trương Thị Đẹp (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường THCS quận Gò Vấp , Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục.

14. Vũ Đức Đạm (2005), Một số giải pháp quản lý phát triển ĐN mầm non trên địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học Quản lý giáo dục.

15. Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu câu và xây dng mô hình đào tạo theo năng lực trong linh vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN, mã số: QGTD.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29 -NQ/TW về đổi mới căn bản,

toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (đồng chủ biên) (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, N B Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Harold Koontz Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, (Người dịch: Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu), NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo dục HN.

20. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Phạm Thị Minh Hạnh (2007), Nghiên cứu hệ thống đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên THPT ở cộng hòa Pháp và hướng vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.

22. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

23. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà nội.

24. Trần Bá Hoành (2010), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lí luận và thực tiễn, N B Đại học sư phạm Hà Nội.

25. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa quản lý kinh tế (2005), Khoa học quản lý, Nhà xuất bản lý luận chính trị

26. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục HN.

27. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Trần Thị Bích Liễu (2013). Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Mai Loan (2002), Những giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý bậc học mầm non tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ KHGD- ĐHSP Hà Nội.

30. Phan Văn Nhân (2011), Giáo dục nghề nghiệp - Tiếp cận đào tạo theo năng lực, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hải Phòng.

31. Lục Thị Nga (2005), “Về việc quản lý hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên nhằm

nâng cao chất lượng dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 116 tháng 6/2005.

32. Lục Thị Nga (2007), Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm của giáo viên trường trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

33. Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục 2019, NXB. Chính trị Quốc gia Hà Nội.

35. Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 8 (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ngày 28 tháng 11.

36. Phạm Kim Thành (2013), “Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV trường trung học phổ thông Tam Đảo, tỉnh ĩnh Phúc”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục.

37. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 - 2020, Quyết định số 711/ Đ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, ngày 13 tháng 6.

38. Hà Thế Truyền và Hoàng Minh Thao (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng công nghiệp hóa -hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.

39. Thái Duy Tuyên, Nguyễn Hồng Sơn (2013), Bồi dưỡng ĐN nhằm tích cực phục vụ sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, Tạp chí giáo Giáo dục số 321 kỳ 1 tháng 11.

40. Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

41. Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

42. Calhoun, E.T., (2007). The effective time-management training on teachers’

acceptance of high and low time-involved behavioral interventions. Doctoral dissertation. University of Southern Mississippi.

43. CIDA (2009), Results-based management, http://www.acdi-cida.gc.ca/rbm-2009.

44. Chang, P.T., Downes, P.J (2002). In-Service Training for the Math Teacher of the 21st Century. University of Alaska Anchorage & University of Alaska Anchorage, USA.

45. Dutto, M. G., (2014). Professional Development for Teachers: the new scenario in Italy. Ministry of Education General Directorate for Lombardia.

46. Eminent. (2013). Teacher training for the 21st century. Roundtable on initial teacher training: Challenges and best practices. Oulu University Teacher Training School.

47. European Union (2010). Teacher’ Professional Development: Europe in International Comparison: An analysis of teachers’ professional development based on the OECD’s Teaching and Learning International Survey (TALIS).

Belgium: European Union.

48. Hamilton, J., (2010) New Rules for Teacher Training in 21st Century Schools.

Sagacious University. 2it Education Solutions.

49. Gabršček, S., Roeders, P. (2013) Improving the Quality of In-Service Teacher Training System analysis of the existing Etta Inset system and assessment of the needs for in-service training of teachers. Span: The European Union Programme for Croatia.

50. Ministere de l’Education (2004), Québec

51. OECD. (2009). The Professional Development of Teachers, in Creating Effective Teaching and Learning Environments: First Results from TALIS. ISBN 978-92- 64-05605-3.

52. UNESCO (1998), Teachers and teaching in a changing world, World education report, Educational, Scientific and Cultural Organization, 7 Place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, ISBN 92-3-103180-5.

53. UNESCO (2008b). ICT competency standards for teachers, Policy framework Implementation Guidelines. Version 1.0, <http://www.unesco.org/en/>.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN - Phiếu số 1 (Dành cho CBQL, giáo viên các trường THCS)

Kính thưa quý Thầy(Cô), với mục đích nghiên cứu khoa học, chúng tôi đang nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay”, góp phần nâng cao NLNN cho ĐNGV THCS, quý Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình bằng cách đánh dấu (X) vào nội dung mà mình cho là phù hợp nhất!

Phần 1: Thông tin cá nhân

- Họ và tên: ... Thầy (Cô) là: Giáo viên:  - CBQL:  - Đơn vị công tác: ... Thâm niên công tác: ...

Phần 2: Nội dung khảo sát

Câu 1: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá vai trò tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NLNN cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay như thế nào?

a. Rất quan trọng b. Quan trọng c. Bình thường d. Không quan trọng

Câu 2: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ cần thiết về các mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng NLNN cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay như thế nào?

STT Nội dung

Mức độ cần thiết Rất

cần thiết

Cần thiết

Ít cần thiết

Không cần thiết 1 Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức

chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho GV 2 Giúp GV đáp ứng chuẩn ngạch GV THCS 3 Nâng cao trình độ trên chuẩn cho GV

THCS

4 Nâng cao ý thức, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của GV

5 Nâng cao thái độ đúng đắn đối với nghề sư phạm

Câu 3: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ cần thiết về các nội dung của hoạt động bồi dưỡng NLNN cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay như thế nào?

STT Nội dung

Mức độ cần thiết Rất

cần thiết

Cần thiết

Ít cần thiết

Không cần thiết 1 Năng lực dạy học

2 Năng lực giáo dục

3 Năng lực học và tự học để phát triển năng lực nghề nghiệp

4 Năng lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học sư phạm vào thực tiễn

5 Năng lực giao tiếp và năng lực xã hội 6 Năng lực biết và sử dụng ngoại ngữ và

tiếng dân tộc thiểu số

Câu 4: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ phù hợp về các hình thức của hoạt động bồi dưỡng NLNN cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay như thế nào?

STT Nội dung

Mức độ phù hợp Rất

phù hợp

Phù hợp

Ít phù hợp

Không phù hợp 1 Bồi dưỡng tập trung

2 Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên NCBH

3 Bồi dưỡng trực tuyến

4 Kết hợp bồi dưỡng trực tuyến và trực tiếp 5 Bồi dưỡng thông qua tư vấn mạng lưới

chuyên môn

6 Bồi dưỡng thông qua hội nghị, hội thảo, xêmina

7 Bồi dưỡng thông qua nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

8 Tự bồi dưỡng

Câu 5: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ cần thiết về các lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng NLNN cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay như thế nào?

STT Nội dung

Mức độ cần thiết Rất

cần thiết

Cần thiết

Ít cần thiết

Không cần thiết 1 CBQL

2 Giảng viên 3 Chuyên gia 4 GVCC

5 Tổ trưởng chuyên môn

Câu 6: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ cần thiết về các trang thiết bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng NLNN cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay như thế nào?

STT Nội dung

Mức độ cần thiết Rất

cần thiết

Cần thiết

Ít cần thiết

Không cần thiết 1 Cơ sở vật chất

2 Tài liệu, học liệu 3 Cơ sở hạ tầng ICT 4 Trang thiết bị dạy học 5 Kinh phí bồi dưỡng

Câu 7: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ phù hợp về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLNN cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay như thế nào?

STT Nội dung

Mức độ phù hợp Rất

phù hợp

Phù hợp

Ít phù hợp

Không phù hợp 1 Kiểm tra viết sau khi kết thúc chuyên đề

bồi dưỡng

2 Viết thu hoạch chuyên đề

3 Đánh giá thông qua quá trình dạy học 4 Điều tra bằng phiếu hỏi

5 Đánh giá lẫn nhau 6 Tự đánh giá

7 Đánh giá thông qua kết quả chất lượng giáo dục trong nhà trường

Câu 8: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên và kết quả thực hiện việc quản lý hoạt động bồi dưỡng NLNN cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay như thế nào?

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Ít thường

xuyên

Không thường xuyên

Tốt Khá TB Yếu 1 Lập kế hoạch bồi dƣỡng

1.1

Phân tích bối cảnh, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu bồi dưỡng và mục tiêu bồi dưỡng

1.2

ác định nội dung, hình thức, phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng; xác định thời gian và địa điểm bồi dưỡng 1.3 Đưa ra các giải pháp và lựa chọn

giải pháp tối ưu để thực hiện 1.4

. ác định và phân bố các nguồn lực phù hợp cho việc triển khai các hoạt động hiệu quả

1.5 Tổng kết, đánh giá việc thực hiện kế hoạch

2 Tổ chức bồi dƣỡng 2.1

Hình thành cơ cấu tổ chức và phân công các lực lượng phụ trách theo phân cấp quản lý 2.2

Xác định cơ chế hoạt động và cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, giữa các cá nhân phụ trách

2.3

Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận và thành viên trong tổ chức

2.4

Hướng dẫn và giám sát các bộ phận, cá nhân lập kế hoạch, quy trình để triển khai các công việc được phân công

3 Chỉ đạo bồi dƣỡng 3.1

Lực chọn phương án tối ưu và ra các quyết định chính xác và kịp thời

3.2 Điều khiển bộ máy tổ chức hoạt động đồng bộ và hiệu quả

3.3

Sử dụng các phương pháp quản lý một cách khoa học để điều hành quá trình bồi dưỡng

3.4

Thực hiện công tác giám sát và điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng kịp thời

3.5 Đôn đốc, động viên, tạo động lực học tập cho giáo viên

4 Kiểm tra, đánh giá bồi dƣỡng 4.1 Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm

tra, đánh giá rõ ràng

4.2 ác định các nội dung kiểm tra, đánh giá trọng tâm

4.3 Lựa chọn các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp

4.4

Huy động các lực lượng kiểm tra, đánh giá có năng lực và tinh thần trách nhiệm

4.5

Thường xuyên kiểm tra đánh giá theo tiến trình bồi dưỡng để thu thập các thông tin và minh chứng

4.6 Sử dụng kết quả KTĐG để điều chỉnh kịp thời những sai lệch

Câu 9: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NLNN cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay như thế nào?

TT Các ếu tố

Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh

hưởng

Ảnh hưởng

t ảnh hưởng

Không ảnh hưởng 1.Các ếu tố khách quan

1.1 Nhận thức của đội ngũ CBQL về BDGV 1.2 Phẩm chất, năng lực của đội ngũ CBQL 1.3 Cơ chế quản lý và sự phân cấp quản lý 2. Các ếu tố khách quan

2.1 Nhận thức và nhu cầu bồi dưỡngcủa giáo viên

2.2 Phẩm chất, năng lực của lực lượng tham gia bồi dưỡng (giảng viên, GVCC..)

2.3 Mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất ,thiết bị dạy học và ICT

2.4 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

2.5 Chế độ, chính sách về BDGV

- Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)!-

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN - Phiếu số 2 (Dành cho CBQL, giáo viên các trường THCS)

Kính thưa quý Thầy(Cô), với mục đích khảo nghiệp tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp “Quản lý hoạt động bồi dưỡng NLNN cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay”, góp phần nâng cao NLNN cho ĐNGV THCS, quý Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình bằng cách đánh dấu (X) vào nội dung mà mình cho là phù hợp nhất!

STT Biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Rất khả thi

Khả thi

Không khả thi

1

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng bồi dưỡng NLNN giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

2

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

3

Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

4

Biện pháp 4: Chỉ đạo triển khai bồi dưỡng NLNN cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

5

Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

- Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)!-

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện phú thiện tỉnh gia lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay (Trang 94 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)