Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Sự ưa thích rủi ro, nhận thức, hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và sức khỏe của người trồng lúa ở đồng bằng sông cửu long (Trang 146 - 174)

Luận án thực hiện đầy đủ ba mục tiêu đề ra, đó là: i) Đo lường được sự ưa thích rủi ro và nhận thức của người nông dân trồng lúa tại ĐBSCL. ii) Đánh giá được tác động của sự ưa thích rủi ro và nhận thức của người nông dân về rủi ro khi sử dụng thuốc BVTV đến lượng thuốc BVTV sử dụng.iii) Đánh giá được tác động của lượng thuốc BVTV sử dụng đến chi phí sức khỏe của người tiếp xúc với thuốc BVTV. Bên cạnh đó nghiên cứu đưa ra được một số khuyến nghị chính sách nhằm hạn chế việc sử dụng quá mức và không cần thiết đối với thuốc BVTV.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì nghiên cứu vẫn còn tồn tại một số hạn chế như sau: Thứ nhất, với cỡ mẫu là 238 là hơi nhỏ, và mỗi tỉnh chọn 1 huyện, mỗi huyện chọn 1 đến 2 xã có thể không đại diện được hết dịa bàn nghiên cứu, các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng quy mô mẫu và mở rộng ra các tỉnh khác để tăng tính đại diện. Thứ hai, sự ưa thích rủi ro khác nhau giữa những cá thể có độ tuổi, giới tính, địa vị xã hội, thu nhập, tài sản khác nhau. Tuy nhiên, nghiên cứu này không tính đến sự khác biệt đó mà chỉ hoàn toàn dựa vào số phương án an toàn mà người chơi chọn. Mặc dù vậy, đối tượng khảo sát của nghiên cứu này chủ yếu là các hộ nông dân cho nên sự khác biệt này không đáng kể. Các nghiên cứu tiếp theo có thể quan tâm đến vấn đề này và sử dụng công cụ định lượng để ước lượng sự ưa thích rủi ro một cách chính xác hơn. Thứ ba, việc sử dụng biến giá thuốc BVTV để giải thích cho lượng thuốc BVTV, sử dụng lượng thuốc BVTV để giải thích cho chi phí sức khỏe có thể dẫn đến hiện tượng nội sinh do người nông dân có thể quyết định cùng lúc lượng thuốc họ sử dụng và giá thuốc và họ cũng có thể quyết định cùng lúc lượng thuốc BVTV và chi phí sức khỏe. Bên cạnh đó các hành vi sức khỏe cũng có thể tương tác đồng thời với chi phí sức khỏe và cũng có thể gây ra hiện tượng nội sinh. Các nghiên cứu tiếp theo nên tìm cách để giải quyết vấn đề này.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1, Sử Thị Thu Hằng, Lê Thanh Loan, Trần Tiến Khai, Thái độ và nhận thức rủi ro trong sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật của nông dân trồng lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 1+2 tháng 2/2020 trang 234-241.

2, Sử Thị Thu Hằng, Lê Thanh Loan, Trần Tiến Khai, Ảnh hưởng của lượng thuốc bảo vệ thực vật đến chi phí sức khỏe của người nông dân trồng lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long: một tiếp cận thực nghiệm, tạp chí Khoa học xã hội Miền Trung, số 2/2020 trang 58-67.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Tiếng Việt

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2018. Thông tư ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại việt nam; Số 03/2018/TT-BNNPTNT ngày 09/2/2018.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2017a. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch năm 2017 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2017b. Quyết định về việc loại bỏ thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất 2.4 D và Paraquat ra khỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam; Số 278/QĐ-BNN-BVTV ngày 8/2/2017.

Bùi Đức Hùng & Bùi Thị Mai Trúc, 2016. Các nhân tố tác động đến việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác lúa: Nghiên cứu thực nghiệm tại vùng Nam Trung Bộ. Tạp chí Phát triển Kinh tế, (JED, Vol. 27 (7)), trang 107-124.

Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật An Giang, 2018. Báo cáo công tác trồng trọt và bảo vệ thực vật năm 2018 và kế hoạch công tác năm 2019.

Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật Kiên Giang, 2018. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2018 phương hướng hiệm vụ 2019.

Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật Vĩnh Long, 2018. Báo cáo sơ kết hoạt động công tác trồng trọt và bảo vệ thực vật năm 2018 và kế hoạch hoạt động năm 2019

Chính phủ, 2002. Điều lệ bảo vệ thực vật (Ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ)

Cục bảo vệ thực vật, 2016. Báo cáo kết quả công tác bảo vệ thực vật năm 2016 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2017

Đặng Đức Anh, 2012. On the sources of risk preferences in rural Vietnam.

MPRA Paper No. 38738, posted 11 May 2012 05:02 UTC.

Dương Đình Tường, 2018. Khủng khiếp, bình quân mỗi người Việt tiêu thụ 0,9-1kg thuốc BVTV/năm <https://m.nongnghiep.vn/khung-khiep-binh-quan- moi-nguoi-viet-tieu-thu-09-1kg-thuoc-bvtv-nam-post223506.html?fbclid

%20=IwAR3OdZ95D0LXiKOaBrsmnGIkp3LIfaqZ3P84dAfF3AfDBdmBtfOAo wAb8M%3E> Truy cập ngày 20/9/2019.

Hội Đồng Quốc Gia, 2005. Từ điển bách khoa Việt Nam. Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội

Hội Khoa học kỹ thuật Bảo vệ thực vật Việt Nam, 2005. Từ điển sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp.

Minh trí, 2013. Thực hiện chương trình quản lý dịch hại tại ĐBSCL.

http://iasvn.org/tin-tuc/Thuc-hien-chuong-trinh-quan-ly-dich-hai-tai- DBSCL-3395.html truy cập 17/10/2019

Nguyên Khôi, 2016. Khắc phục tình trạng ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật. Tạp chí tài nguyên và môi trường, kỳ 2 tháng 7 năm 2016, trang 27-28.

Nguyễn Hồng Lập, 2017. Kiến thức, hành vi và vấn đề sức khỏe liên quan đến người dân tiếp xúc hóa chất bảo vệ thực vật ở huyện Tân Hưng, tỉnh Long An. Tạp chí y học cộng đồng, số 37, trang 242-246.

Nguyễn Phượng Lê, 2013. Giải pháp kinh tế - kỹ thuật giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau ở Đồng bằng sông Hồng. Đề tài cấp bộ.

Nguyễn Thành Phú, 2016. Thái độ rủi ro đối với lựa chọn nông sản canh tác của nông dân ở 2 tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.

Nguyễn Tuấn Khanh, 2010. Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hoá chất Bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả

của các biện pháp can thiệp. Luận án tiến sĩ. Trường đại học Y Dược Thái Nguyên.

Phan Bích ngân & Đinh Xuân Thắng, 2006. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu tới sức khỏe của người phun thuốc. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, 9(2), trang 72-80

Phan Thị Phẩm, 2010. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường trong phân phối và sử dụng thuốc BVTV tại tỉnh An Giang. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh

Phan Văn Toàn, 2013. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và một số giải pháp giảm thiểu việc sử dụng thuốc không hợp lý trong sản xuất lúa ở đồng bằng sông cửu long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 28, trang 47- 53.

Quốc Hội, 2013. Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Số 41/2013/QH13 Quốc Trung , 2018. Báo động tình trạng quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại Đồng bằng sông Cửu Long. < https://baomoi.com/bao-dong-tinh-trang- quan-ly-su-dung-thuoc-bao-ve-thuc-vat-tai-dbscl/c/25068422.epi >. Truy cập ngày 20/9/2019.

Thái Bình, 2018. Báo động: Xét nghiệm 67 người ở Hà Nội thì 31 người tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong máu <https://suckhoedoisong.vn/bao-dong- xet-nghiem-67-nguoi-o-ha-noi-thi-31-nguoi-ton-du-thuoc-bao-ve-thuc-vat-trong- mau-n146780.html> truy cập ngày 29/9/2019

Thanh Liêm, 2018. Tổng thu ngân sách ĐBSCL giai đoạn 2016-2018 đóng góp 18% GDP cả nước https://baomoi.com/tong-thu-ngan-sach-dbscl-giai-doan- 2016-2018-dong-gop-18-gdp-ca-nuoc/c/27537048.epi truy cập ngày 10/4/2019

Thanh Liêm, 2019. Cánh đồng lớn đang có nguy cơ giảm diện tích vì thiếu vốn https://bnews.vn/-canh-dong-lon-dang-co-nguy-co-giam-dien-tich-vi- thieu-von/123368.html truy cập ngày 10/4/2019

Tổng cục Môi trường, 2015. Hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu cơ khó phân hủy tại Việt Nam. Hà Nội.

Tổng cục Thống kê, 2018. Dữ liệu Niên giám thống kê các tỉnh năm 2018 Tổng cục Thống kê, 2018. Kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2016

Tổng cục Thống kê, 2018. Niên giám thống kê tóm tắt 2018. Nhà xuất bản thống kê.

Trần Bình Thắng và cộng sự, 2012. Nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lân hữu cơ và cacbamat lên sức khoẻ nông dân trồng lúa ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Y học thực hành, số 805-2012.

Trần Thị Ngọc Lan, 2016. Nghiên cứu quản lý nhà nước về thị trường thuốc bảo vệ thực vật ở tỉnh Thái Bình. Luận án tiến sĩ. Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

Trần Thị Ngọc Lan, Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Thanh Phong, 2014. Quản lý nhà nước về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của hộ nông dân ở tỉnh Thái Bình.

Tạp chí khoa học và phát triển, 12(6), trang 836-843.

Trương Quốc Tùng, 2012. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Trái đất xanh, Hội Khoa học kỹ thuật Bảo vệ thực vật Việt Nam, số 1/2012. trang 8.

2, Tiếng Anh

Abdollahzadeh, G., Sharifzadeh, M.S. and Damalas, C.A., 2015.

Perceptions of the beneficial and harmful effects of pesticides among Iranian rice farmers influence the adoption of biological control. Crop Protection, 75, pp.124- 131.

Abdoulaye, T. and Sanders, J.H., 2005. Stages and determinants of fertilizer use in semiarid African agriculture: the Niger experience. Agricultural economics, 32(2), pp.167-179.

Alavanja, M.C. and Bonner, M.R., 2012. Occupational pesticide exposures and cancer risk: a review. Journal of Toxicology and Environmental Health, Part B, 15(4), pp.238-263.

Anderson, L.R. and Mellor, J.M., 2008. Predicting health behaviors with an experimental measure of risk preference. Journal of health economics, 27(5), pp.1260-1274.

Andert, S., Bürger, J. and Gerowitt, B., 2015. On-farm pesticide use in four Northern German regions as influenced by farm and production conditions. Crop Protection, 75, pp.1-10.

Arahata, K., 2003. Income growth and pesticide consumption in the future:

Applying the Environmental Kuznets Curve hypothesis (No. 376-2016-20334).

Athukorala, W., Wilson, C. and Robinson, T., 2012. Determinants of health costs due to farmers’ exposure to pesticides: an empirical analysis. Journal of agricultural economics, 63(1), pp.158-174.

Atreya, K., Johnsen, F.H. and Sitaula, B.K., 2012. Health and environmental costs of pesticide use in vegetable farming in Nepal. Environment, Development and Sustainability, 14(4), pp.477-493.

Aubert, M. and Enjolras, G., 2014. The Determinants of Chemical Input Use in Agriculture: A Dynamic Analysis of the Wine Grape–Growing Sector in France. Journal of Wine Economics, 9(1), pp.75-99..

Beck, J.S. and Beck, A.T., 1995. Cognitive therapy: Basics and beyond (No. Sirsi) i9780898628470). New York: Guilford press.

Bernoulli, D., 2011. Exposition of a new theory on the measurement of risk.

In The Kelly capital growth investment criterion: Theory and practice (pp. 11- 24).

Binswanger, H.P., 1980. Attitudes toward risk: Experimental measurement in rural India. American journal of agricultural economics, 62(3), pp.395-407.

Bửcker, T.G. and Finger, R., 2017. A meta analysis on the elasticity of‐ demand for pesticides. Journal of Agricultural Economics, 68(2), pp.518-533.

Bosch-Domènech, A. and Silvestre, J., 2013. Measuring risk aversion with lists: a new bias. Theory and decision, 75(4), pp.465-496..

Cameron, L. and Shah, M., 2015. Risk-taking behavior in the wake of natural disasters. Journal of Human Resources, 50(2), pp.484-515.

Chapman và cộng sự, 2017. Climate change is triggering a migrant crisis in Vietnam https://theconversation.com/climate-change-is-triggering-a-migrant- crisis-in-vietnam-88791

Charness, G. and Gneezy, U., 2010. Portfolio choice and risk attitudes: An experiment. Economic Inquiry, 48(1), pp.133-146.

Charness, G., & Viceisza, A., 2011. Comprehension and risk elicitation in the field: Evidence from rural Senegal. IFPRI discussion papers 1135. International Food Policy Research Institute (IFPRI).

Copeland, A. H., 1945. John von Neumann and Oskar Morgenstern, theory of games and economic behavior. Bulletin of the American Mathematical Society, 51(7), 498-504.

Coppola, M., 2014. Eliciting risk-preferences in socio-economic surveys:

How do different measures perform?. The Journal of Socio-Economics, 48, pp.1- 10.

Craven, A. and Hoy, S., 2005. Pesticide persistence and bound residues in soil—regulatory significance. Environmental Pollution, 133(1), pp.5-9.

Dasgupta, S., Mamingi, N. and Meisner, C., 2001. Pesticide use in Brazil in the era of agroindustrialization and globalization. Environment and Development Economics, 6(4), pp.459-482..

Dasgupta, S., Meisner, C. and Wheeler, D., 2004. Is Environmentally- Friendly Agriculture Less Profitable for Farmers? Evidence on Integrated Pest Management in Bangladesh. The World Bank.

Devi, P.I., 2009. Health risk perceptions, awareness and handling behaviour of pesticides by farm workers. Agricultural Economics Research Review, 22(347- 2016-16847), pp.263-268.

Dobson, K. S., & Dozois, D. J. A., 2010. Historical and philosophical bases of the cognitive-behavioral therapies. In K. S. Dobson (Ed.), Handbook of cognitive-behavioral therapies (pp. 3-38). New York, NY, US: Guilford Press

Dobson, K.S. and Dozois, D.J., 2010. Historical and philosophical bases of the cognitive-behavioral therapies. Guilford Press.

Dohmen, T., Falk, A., Huffman, D., Sunde, U., Schupp, J. and Wagner, G.G., 2011. Individual risk attitudes: Measurement, determinants, and behavioral consequences. Journal of the European Economic Association, 9(3), pp.522-550.

Eiter, B.M. and Bellanca, J.L., 2020. Identify the Influence of Risk Attitude, Work Experience, and Safety Training on Hazard Recognition in Mining. Mining, Metallurgy & Exploration, 37(6), pp.1931-1939

Elahi, E., Weijun, C., Zhang, H. and Nazeer, M., 2019. Agricultural intensification and damages to human health in relation to agrochemicals:

application of artificial intelligence. Land use policy, 83, pp.461-474.

Ellis, A., 1962. Reason and emotion in psychotherapy. New York: Lyle Stuart.

Ellis, A., 1980. Rational emotive therapy and cognitive behavior therapy:

Similarities and differences. Cognitive Therapy and Research, 4, pp 325–340.

Ellis, F., 1993. Peasant economics: Farm households in agrarian development (Vol. 23). Cambridge University Press.

Engle-Warnick, J., Escobal, J. and Laszlo, S., 2006. Risk preference, ambiguity aversion and technology choice: Experimental and survey evidence from Peru. V Presented at NEUCD.

Fan, L., Niu, H., Yang, X., Qin, W., Bento, C.P., Ritsema, C.J. and Geissen, V., 2015. Factors affecting farmers' behaviour in pesticide use: Insights from a field study in northern China. Science of the total environment, 537, pp.360-368.

FAOSTAT, 2018. Cơ sở dữ liệu <http://www.fao.org/faostat /en/#data/RP>

truy cập ngày 20/8/2019

Gneezy, U. and Potters, J., 1997. An experiment on risk taking and evaluation periods. The quarterly journal of economics, 112(2), pp.631-645.

Gong, Y., Baylis, K., Kozak, R. and Bull, G., 2016. Farmers’ risk preferences and pesticide use decisions: evidence from field experiments in China. Agricultural Economics, 47(4), pp.411-421.

Holt, C. A., & Laury, S. K., 2002. Risk aversion and incentive effects. American economic review, 92(5), pp.1644-1655.

Hou, L., Liu, P., Huang, J. and Deng, X., 2020. The influence of risk preferences, knowledge, land consolidation, and landscape diversification on pesticide use. Agricultural Economics, 51(5), pp.759-776.

Huỳnh Việt Khải, 2014. Farmer Perceptions and Demand for Pesticide Use:

A Case Study of Rice Production in the Mekong Delta, Vietnam. Journal of Economics and Behavioral Studies, 6(11), pp.868-873.

Irving Preffer, 1956. “Insurance and Economic Theory”, Homeword III:

Richard Di Irwin, Inc.USA, pp.42.

Jallow, M. F., Awadh, D. G., Albaho, M. S., Devi, V. Y., & Thomas, B. M., 2017. Pesticide risk behaviors and factors influencing pesticide use among farmers in Kuwait. Science of the total environment, 574, pp.490-498

Just, R. E., & Zilberman, D., 1983. Stochastic structure, farm size and technology adoption in developing agriculture. Oxford Economic Papers, 35(2), pp.307-328.

Kahneman, D., & Tversky, A., 2013. Prospect theory: An analysis of decision under risk. In Handbook of the fundamentals of financial decision making: Part I, pp.99-127.

Kenkel, D. S., 1995. Should you eat breakfast? Estimates from health production functions. Health economics, 4(1), pp.15-29.

Khor, L. Y., Ufer, S., Nielsen, T., & Zeller, M., 2018. Impact of risk aversion on fertiliser use: evidence from Vietnam. Oxford Development Studies, 46(4), pp.483-496.

Knight, F.H., 2012. Risk, uncertainty and profit. Courier Corporation.

Kouser, S., & Qaim, M., 2015. Bt cotton, pesticide use and environmental efficiency in Pakistan. Journal of Agricultural Economics, 66(1), pp.66-86

Kumari, S., & Sharma, H. R., 2018. Farmers’ Perception on Environmental Effects of Pesticide Use, Climate Change and Strategies Used in Mountain of Western Himalaya. International Journal of Agricultural Science and Research (IJASR) Vol, 8, pp.57-68.

Lejuez, C. W., Read, J. P., Kahler, C. W., Richards, J. B., Ramsey, S. E., Stuart, G. L., ... & Brown, R. A., 2002. Evaluation of a behavioral measure of risk taking: the Balloon Analogue Risk Task (BART). Journal of Experimental Psychology: Applied, 8(2), pp.75.

Lépine, A. and Treibich, C., 2020. Risk aversion and HIV/AIDS: Evidence from Senegalese female sex workers. Social Science & Medicine, p.113020.

Liu, E. M., & Huang, J., 2013. Risk preferences and pesticide use by cotton farmers in China. Journal of Development Economics, 103, pp.202-215.

Liu, E. M., 2013. Time to change what to sow: Risk preferences and technology adoption decisions of cotton farmers in China. Review of Economics and Statistics, 95(4), pp.1386-1403.

Maurino, J., Sotoca, J., Sempere, Á.P., Brieva, L., de Silanes, C.L., Caminero, A.B., Terzaghi, M., Gracia-Gil, J. and Saposnik, G., 2020. High- Efficacy Disease-Modifying Therapies in People with Relapsing–Remitting Multiple Sclerosis: The Role of Risk Attitude in Treatment Decisions. The Patient-Patient-Centered Outcomes Research, pp.1-8.

Migheli, M., 2017. Land ownership and use of pesticides. Evidence from the Mekong Delta. Journal of cleaner production, 145, pp.188-198..

Mosley, P., & Verschoor, A., 2005. Risk attitudes and the ‘vicious circle of poverty’. The European journal of development research, 17(1), pp.59-88.

Nguyễn Hữu Dũng và cộng sự, 1999. Impact of agro-chemical use on productivity and health in Vietnam. Economy and environment program for Southeast Asia (EEPSEA).

Nguyễn Hữu Dũng, 2007. Economic and Environmmental Consequences of Agrochemical Use for Intensive Rice Cultivation in the Mekong Delta, Vietnam.

Thesis

Nielsen, T., Keil, A., & Zeller, M., 2013. Assessing farmers’ risk preferences and their determinants in a marginal upland area of Vietnam: a comparison of multiple elicitation techniques. Agricultural Economics, 44(3), pp.255-273.

Okello, J.J. and Swinton, S.M., 2011. International food safety standards and the use of pesticides in fresh export vegetable production in developing

countries: implications for farmer health and the environment. Pesticides—

Formulations, Effects, Fate..

Pindyck, R. S., & Rubinfeld, D. L., 2015. Microeconomics. 8th edition Boston: Pearson

Pingali, P. L., Marquez, C. B., & Palis, F. G., 1994. Pesticides and Philippine rice farmer health: a medical and economic analysis. American Journal of Agricultural Economics, 76(3), pp.587-592.

Qiao, F., Huang, J., Zhang, L. and Rozelle, S., 2012. Pesticide use and farmers' health in China's rice production. China Agricultural Economic Review.

Rahman, S., 2003. Farm-level pesticide use in Bangladesh: determinants and awareness. Agriculture, ecosystems & environment, 95(1), pp.241-252

Rahman, S., 2015. Agroecological, climatic, land elevation and socio- economic determinants of pesticide use at the farm level in Bangladesh. Agriculture, Ecosystems & Environment, 212, pp.187-197.

Sahm, C.R., 2007. Stability of risk preference (pp. 2007-66). Division of Research & Statistics and Monetary Affairs, Federal Reserve Board.

Sankoh, A. I., Whittle, R., Semple, K. T., Jones, K. C., & Sweetman, A. J., 2016. An assessment of the impacts of pesticide use on the environment and health of rice farmers in Sierra Leone. Environment international, 94, pp.458- 466.

Tanaka, T., Camerer, C. F., & Nguyen, Q., 2010. Risk and time preferences:

Linking experimental and household survey data from Vietnam. American Economic Review, 100(1), pp.557-71.

Trương Công Thanh Nghị, 2016. Attitudes toward Flooding Risks in Vietnam: Implications for Insurance (No. rr2016011). Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA).

Một phần của tài liệu Sự ưa thích rủi ro, nhận thức, hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và sức khỏe của người trồng lúa ở đồng bằng sông cửu long (Trang 146 - 174)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w