4.3. Kết quả nghiên cứu định lượng tác động của quản lý tài chính đến kết quả hoạt động của các trường cao đẳng phía Bắc
4.3.2. Phân tích tác động của quản lý tài chính đến các hoạt động nhà trường
Hệ số tin cậy Cronbach s Alpha cho biết sự liên kết của các biến trong cùng một nhân tố, và hệ số tương quan giữa biến tổng sẽ đánh giá mức độ phù hợp của các biến trong nhân tố, xem biến nào phù hợp và loại bỏ biến nào (theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Các tiêu chu n đánh giá độ ph hợp thang đo:
Hệ số Cronbach s Alpha đo lường mối tương quan, hay mức độ chặt chẽ của các câu hỏi trong cùng một nhóm nhân tố.
- Hệ số Alpha của Cronbach là ph p kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ
mà các câu hỏi trong thang đo tương quan với nhau (Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2005). Nhóm các biến có hệ số Cronbach s Alpha càng lớn thì độ nhất quan, hội tụ càng cao, thường ta đánh giá chỉ số này với 0,6.
- Với hệ số tương quan biến – tổng cho biết mức độ tương quan của biến với
nhân tố, nếu hệ số này có giá trị nhỏ hơn 0,3 ta xem x t loại bỏ (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Kết quả phân tích kiểm định thang đo với các biến về quản lý tài chính và hoạt động nhà trường được trình bày dưới bảng sau (mẫu quan sát là 410):
ảng 4.26: ảng kiểm định thang đa Cronbach’s Alpha
Biến quan
sát
Trung bình thang
đo nếu loại bỏ biến
(Scale Mean if
Item Deleted)
Phương sai thang đo nếu loại biến (Scale Variance if Item Deteled)
Tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation)
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
(Cronbach’s Alpha if Item Deleted) Quản lý huy động nguồn lực tài chính (QLHD): Cronbach’s Alpha = 0.857
QLHD1 16.41 5.681 0.700 0.820
QLHD2 16.38 5.728 0.691 0.822
QLHD3 16.36 5.670 0.723 0.814
QLHD4 16.41 5.479 0.754 0.806
QLHD5 16.57 6.001 0.512 0.851
Kiểm soát tài chính (KSTC) lần 1: Cronbach’s Alpha = 0.941
KSTC1 16.02 8.973 0.679 0.955
KSTC2 16.11 8.219 0.855 0.924
KSTC3 16.11 8.019 0.901 0.916
KSTC4 16.10 8.260 0.857 0.924
KSTC5 16.10 7.973 0.913 0.913
Kiểm soát tài chính (KSTC) lần 2: Cronbach’s Alpha = 0.955
KSTC2 12.02 5.241 0.848 0.953
KSTC3 12.02 5.041 0.911 0.934
KSTC4 12.01 5.212 0.872 0.946
KSTC5 12.01 4.997 0.927 0.929
Quản lý phân bổ và s dụng nguồn tài chính (QLPB) lần 1: Cronbach’s Alpha
= 0.912
QLPB1 22.09 11.249 0.844 0.887
QLPB2 22.15 11.358 0.857 0.886
QLPB3 22.09 11.252 0.844 0.887
QLPB4 22.15 11.325 0.865 0.886
QLPB5 21.96 13.279 0.250 0.959
QLPB6 22.11 11.251 0.867 0.885
QLPB7 22.13 11.389 0.798 0.892
Quản lý phân bổ và s dụng nguồn tài chính (QLPB) lần 2: Cronbach’s Alpha
= 0.959
QLPB1 18.27 9.208 0.879 0.950
Biến quan
sát
Trung bình thang
đo nếu loại bỏ biến
(Scale Mean if
Item Deleted)
Phương sai thang đo nếu loại biến (Scale Variance if Item Deteled)
Tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation)
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
(Cronbach’s Alpha if Item Deleted)
QLPB2 18.32 9.320 0.889 0.948
QLPB3 18.26 9.212 0.879 0.950
QLPB4 18.33 9.296 0.896 0.948
QLPB6 18.29 9.220 0.900 0.947
QLPB7 18.31 9.534 0.776 0.961
Quản lý phân bổ và s dụng nguồn tài chính (QLPB) lần 3: Cronbach’s Alpha
= 0,961
QLPB1 14.62 6.056 0.906 0.949
QLPB2 14.68 6.322 0.851 0.958
QLPB3 14.61 6.057 0.907 0.949
QLPB4 14.68 6.302 0.858 0.957
QLPB6 14.64 6.068 0.927 0.945
Tổ chức bộ máy quản lý tài chính (TCBM): Cronbach’s Alpha = 0.941
TCBM1 25.54 21.511 0.744 0.938
TCBM2 25.52 21.072 0.930 0.924
TCBM3 25.51 19.092 0.826 0.933
TCBM4 25.47 22.313 0.761 0.937
TCBM5 25.54 21.535 0.745 0.938
TCBM6 25.50 21.189 0.907 0.925
QCBM7 25.51 19.018 0.838 0.932
Cơ chế quản lý và khung pháp lý (CCQL): Cronbach’s Alpha = 0.926
CCQL1 11.94 4.304 0.801 0.913
CCQL2 11.90 4.263 0.849 0.897
CCQL3 11.93 4.127 0.879 0.887
CCQL4 11.81 4.440 0.786 0.918
Quản lý tài chính phù hợp và hiệu quả đối với các hoạt động của nhà trường (HĐ): Cronbach’s Alpha = 0.736
HĐ1 12.53 1.389 0.529 0.676
HĐ2 12.07 1.348 0.516 0.685
HĐ3 12.01 1.354 0.597 0.637
HĐ4 12.05 1.497 0.474 0.706
Nguồn: Phân tích của tác giả trên nguồn d liệu sơ cấp
Kết quả kiểm định thang đo các chỉ báo (biến) trong từng nhân tố:
Quản lý huy động nguồn lực tài chính (QLHD): Kết quả phân tích Cronbach s Alpha = 0,857 cho thấy thang đo lường là tốt. Tất cả các chỉ bảo (biến)
trong nhân tố Quản lý huy động nguồn lực tài chính cho kết quả hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,8 và các hệ số Cronbach s Alpha sau khi loại bỏ các chỉ báo (biến) nhỏ hơn hệ số Cronbach s Alpha của biến tổng ban đầu. Qua đó, thang đo cho nhân tố này là tốt, các biến trong nhân tố có tương quan mạnh với nhau và đo lường cho nhân tố Quản lý huy động nguồn lực tài chính.
Kiểm soát tài chính (KSTC): Khi chạy Cronbach s alpha lần 1, kết quả phân tích
Cronbach s Alpha = 0,941 cho thấy thang đo lường là tốt. Nhưng có một biến quan sát (KSTC1) trong nhân tố có hệ số Cronbach s Alpha if Item Deleted là 0,955 > 0,941. Nên ta loại biến quan sát này và chạy lại, kết quả cho thấy Cronbach s Alpha sau khi chạy lại là 0,955. Tất cả các chỉ bảo (biến) trong nhân tố Kiểm soát tài chính cho kết quả hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,9 và các hệ số Cronbach s Alpha sau khi loại
bỏ các chỉ báo (biến) nhỏ hơn hệ số Cronbach s Alpha của biến tổng ban đầu. Qua đó, thang đo cho nhân tố này là tốt, các biến trong nhân tố có tương quan mạnh với nhau
và đo lường cho nhân tố Kiểm soát tài chính.
Quản lý phân bổ và sử dụng nguồn tài chính (QLPB): Khi chạy Cronbach s alpha
lần 1, kết quả phân tích Cronbach s Alpha = 0,912 cho thấy thang đo lường là tốt. Nhưng
có một biến quan sát QLPB5 trong nhân tố có hệ số Cronbach s Alpha if Item Deleted là 0,959 > 0,912, vì vậy tác giả loại biến QLPB5 và chạy lại. Kết quả chạy lại lần một cho thấy chỉ số Cronbach alpha = 0,959 và có một biến quan sát QLPB7 trong nhân tố có hệ
số Cronbah s Alpha if Item Deleted = 0,961 > 0,959 nên ta loại tiếp biến QLPB7. Ta tiếp tục chạy lại lần 2 sau khi loại hai biến QLPB5, QLPB7 được kết quả Cronbach s Alpha
= 0,960 và tất cả các chỉ số Cronbach s Alpha if Item deleted của các biến quan sát trong nhân tố < 0,960. Vậy sau khi kiểm định thang đo nhân tố Quản lý và sử dụng nguồn tài chính ta loại đi được 2 biến QLPB5 và QLPB7.
Tổ chức bộ máy quản lý tài chính (TCBM): Kết quả phân tích Cronbach s Alpha = 0,941 cho thấy thang đo lường là tốt. Tất cả các chỉ bảo (biến) trong nhân
tố TCBM cho kết quả hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,9 và các hệ số Cronbach s Alpha sau khi loại bỏ các chỉ báo (biến) nhỏ hơn hệ số Cronbach s Alpha của biến tổng ban đầu. Qua đó, thang đo cho nhân tố này là tốt, các biến trong nhân tố
có tương quan mạnh với nhau và đo lường cho nhân tố Tổ chức bộ máy.
Cơ chế quản lý và khung pháp lý (CCQL): Kết quả phân tích Cronbach s
Alpha = 0,926 cho thấy thang đo lường là tốt. Tất cả các biến quan sát trong nhân tố
Cơ chế quản lý và khung pháp lý đều có hệ số tương quan biến tổng đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3 và các hệ số Cronbach s Alpha mới khi loại bỏ biến quan sát nhỏ hơn
hệ số Cronbach s Alpha của biến tổng ban đầu. Qua đó, thang đo cho nhân tố này là tốt, các biến trong nhân tố có tương quan mạnh với nhau và đo lường cho nhân tố
Cơ chế quản lý và khung pháp lý.
Quản lý tài chính ph hợp và hiệu quả đối với các hoạt động của nhà trường (HĐ): Kết quả phân tích Cronbach s Alpha = 0,736 cho thấy thang đo lường là phù hợp. Tất cả các biến quan sát trong nhân tố Quản lý tài chính phù hợp và hiệu quả đối với các hoạt động của nhà trường đều có hệ số tương quan biến tổng đạt tiêu chuẩn lớn hơn 0,3 và các hệ số Cronbach s Alpha mới khi loại bỏ biến quan sát nhỏ hơn hệ số Cronbach s Alpha của biến tổng ban đầu. Qua đó, thang đo cho nhân tố này là tốt, các biến trong nhân tố có tương quan mạnh với nhau và đo lường cho nhân tố Quản lý tài chính phù hợp và hiệu quả đối với các hoạt động của nhà trường.
Như vậy, sau khi kiểm định thang đo Cronbach s Alpha 6 nhân tố gồm 32 biến quan sát, ta loại được 3 biến KSTC1, QLPB5 và QLPB7. Các biến c n lại tiếp tục được xử EFA và hồi quy.
4.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi kiểm định thang đo loại một số biến quan sát, tác giả tiến hành kiêm tra điều kiện dữ liệu có phù hợp với phân tích EFA hay không dựa vào thước đo KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) và kết quả kiểm định Barlett s Test. Chỉ số KMO dùng để đo lường sự phù hợp của dữ liệu trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA. Giá trị của chỉ số này nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1 sẽ cho thấy độ phù hợp
và phân tích EFA là hợp lý. Bên cạnh đó, kiểm định mối tương quan của các biến trong tổng thể bằng kiểm định Barlett Test. Nếu kết quả kiểm định cho giá trị
P value nhỏ hơn 0,05 thì các biến này có tương quan, phù hợp cho việc phân tích nhân tố EFA.
ảng 4.27: iểm định MO và artlett’s Test
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
0.796
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 14084.160
Df 300
Sig. 0.000
Nguồn: Phân tích của tác giả trên nguồn d liệu sơ cấp
Từ bảng kiểm định KMO và Bartlett s Test cho thấy chỉ số KMO = 0,796 thỏa mãn điều kiện nằm trong khoảng [0,5; 1]. Giá trị P value của kiểm định Barlett Test là 0,00 (nhỏ hơn 0,05) cho thấy các biến trong tổng thể có tương quan. Qua các kết quả trên cho thấy sự thỏa mãn các chỉ tiêu đánh giá và sự phù hợp của việc phân tích nhân tố EFA.
Ta sử dụng ph p xoay ma trận Varimax trong phân tích nhân tố các biến quan sát c n lại sau khi loại ở kiểm định thang đo. Dựa vào các tiêu chí đánh giá, loại bỏ ở phần lý thuyết phương pháp: Giữ lại các nhân tố có Egenvalue lớn hơn 1; Loại bỏ các biến có hệ số tài nhỏ hơn 0,5; xem x t các biến có hệ số tải ở hai nhân
tố lớn 0,5 (tính hệ số chệch) và tổng phương sai trích lớn hơn 50% để thấy các nhân
tố đại diện được tương đối bộ dữ liệu gốc (Gerbing và Anderson, 1988).
ảng 4.28: Tổng phương sai được giải thích
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative
% Total
% of Variance
Cumulative
% Total
% of Variance
Cumulative
%
1 9.790 39.160 39.160 9.790 39.160 39.160 5.357 21.427 21.427
2 3.453 13.813 52.974 3.453 13.813 52.974 4.314 17.255 38.682
3 2.651 10.603 63.577 2.651 10.603 63.577 3.529 14.117 52.798
4 2.027 8.106 71.683 2.027 8.106 71.683 3.365 13.459 66.257
5 1.912 7.650 79.332 1.912 7.650 79.332 3.269 13.076 79.332
6 .892 3.569 82.901
Nguồn: Phân tích của tác giả trên nguồn d liệu sơ cấp
Kết quả trong bảng trên cho thấy nhân tố thứ năm có hệ số Eigenvalues là 1,912 lớn hơn 1 nên ta giữ lại 5 nhân tố hội tụ từ 29 biến quan. Và 5 nhân tố này đại
diện được 79,332% (lớn hơn 50%) dữ liệu ban đầu. Đồng thời giá trị Eigenvalue nhỏ nhất = 1,912 > 1 nên các nhân tố này được giữ lại trong mô hình phân tích.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EF với các nhân tố độc lập
ảng 4.29: ảng ma trận xoay
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
QLHD1 0.775
QLHD2 0.778
QLHD3 0.796
QLHD4 0.840
QLHD5 0.591
CCQL1 0.830
CCQL2 0.869
CCQL3 0.878
CCQL4 0.796
QLPB1 0.890
QLPB2 0.836
QLPB3 0.889
QLPB4 0.838
QLPB6 0.907
KSTC2 0.881
KSTC3 0.911
KSTC4 0.878
KSTC5 0.932
TCBM1 0.780
TCBM2 0.904
TCBM3 0.873
TCBM4 0.758
TCBM5 0.777
TCBM6 0.889
TCBM7 0.880
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
Nguồn: Phân tích của tác giả trên nguồn d liệu sơ cấp
Kết quả bảng trên cho thấy:
Năm tiêu chí đo lường của nhân tố Quản lý huy động nguồn lực tài chính là QLHD1, QLHD2, QLHD3, QLHD4, QLHD5 đều được vào cùng một nhóm. Các
hệ số đạt từ 0,591 tới 0,932 đảm bảo tiêu chuẩn > 0,5 và cho thấy các biến quan sát
có quan hệ ý nghĩa với nhân tố. Tương tự với các nhân tố khác cũng cho thấy các biến có quan hệ ý nghĩa với nhân tố.
Do đã được kiểm định về thang đo nên khi chạy EFA đa phần các biến quan sát gom về cùng một nhân tố. Kết quả chạy EFA được năm nhân tố phục vụ cho việc phân tích tương quan và hồi quy là:
• Tổ chức bộ máy quản lý tài chính
• Quản lý phân bổ và sử dụng nguồn tài chính
• Kiểm soát tài chính
• Quản lý huy động nguồn lực tài chính
• Cơ chế quản lý và khung pháp lý
4.3.2.3. Kết quả hồi quy đa biến
Từ mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đề xuất ở chương 3 (phương pháp nghiên cứu), tác giả đề xuất phương trình hồi quy đa biến:
HĐ = β0 + β1*TCBM + β2*QLPB + β3*KSTC + β4*QLHD + β5*CCQL + β6* KV + β7*DV1 + β8*KV2
Mô hình được bổ sung thêm các biến giả KV là biến khu vực (1: Vùng đồng bằng sông Hồng; 0: Vùng núi phía Bắc); DV là biến đơn vị chủ quản được biểu diễn dưới hai biến giả DV1 (1: Các bộ; 0: Đối tượng c n lại) và DV2 (1: Các cơ quan khác; 0: Đối tượng c n lại)
Phân tích tương quan
Trước khi đi phân tích hồi quy, tác giả phân tích tương quan Peason Correlation để kiểm tra sự tương quan giữa các biến số độc lập, và sự tương quan của biến độc lập với biến phụ thuộc.
ảng 4.30: Phân tích tương quan Peason Correlation
Correlations
HĐ TCBM QLPB KSTC QLHD CCQL
HĐ Pearson Correlation 1 .324** .415** .279** .435** .502**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 410 410 410 410 410 410
TCBM Pearson Correlation .324** 1 .000 .000 .000 .000
Sig. (2-tailed) .000 1.000 1.000 1.000 1.000
N 410 410 410 410 410 410
QLPB Pearson Correlation .415** .000 1 .000 .000 .000
Sig. (2-tailed) .000 1.000 1.000 1.000 1.000
N 410 410 410 410 410 410
KSTC Pearson Correlation .279** .000 .000 1 .000 .000
Sig. (2-tailed) .000 1.000 1.000 1.000 1.000
N 410 410 410 410 410 410
QLHD Pearson Correlation .435** .000 .000 .000 1 .000
Sig. (2-tailed) .000 1.000 1.000 1.000 1.000
N 410 410 410 410 410 410
CCQL Pearson Correlation .502** .000 .000 .000 .000 1
Sig. (2-tailed) .000 1.000 1.000 1.000 1.000
N 410 410 410 410 410 410
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nguồn: Phân tích của tác giả trên nguồn d liệu sơ cấp
Tác giả thực hiện kiểm định mối tương quan giữa các nhân tố thông qua hệ
số Pearson. Theo bảng tương quan trên, các hệ số tương quan cho thấy mỗi quan hệ giữa biến phụ thuộc HĐ (Quản lý tài chính phù hợp và hiệu quả) với các biến độc lập. Kết quả cho thấy biến phụ thuộc có tương quan với các biến độc lập ở mức ý nghĩa 1%, và các môi tương quan này là thuận chiều. Biến CCQL “Cơ chế quản lý”
có hệ số vương quan với biến phụ thuộc HĐ là lớn nhất, với hệ số tương quan 0,502. Tiếp đến là biến QLHD và QLPB với hệ số tương quan lần lượt là 0,435 và 0,415. Và biến độc lập có mối tương quan thấp nhất với biến phụ thuộc HĐ là biến KSTC “Kiểm soát tài chính” với hệ số tương quan 0,279. Ngoài ra không có tương quan giữa các nhân tố độc lập với nhau ở các mức ý nghĩa thống kê làm cơ sở cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến khi chạy mô hình tuyến tính về sau.
Đánh giá độ ph hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến
Để đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ta sử dụng R2
điều chỉnh (Adjusted R Square) và kiểm định F cho mô hình bằng kết quả bảng Anova. Kết quả trong bảng Model Summaryb cho thấy giá trị R2 hiệu chỉnh là 0,821 cho biết các biến độc lập giải thích được 82,1% sự thay đổi của biến phụ thuộc “Quản lý tài chính phù hợp và hiệu quả đối với các hoạt động nhà trường”. Giá trị này càng cao cho thấy sự lựa chọn phân tích các nhân tố là phù hợp, giải thích được nhiều và hiệu quả về những yếu tố ảnh hưởng tới biến phụ thuộc.
ảng 4.31: ảng Model Summaryb
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the Estimate
Durbin- Watson
1 .908a .824 .821 .42338519 1.755
a. Predictors: (Constant), CCQL, QLHD, KSTC, QLPB, TCBM
b. Dependent Variable: HĐ
Nguồn: Phân tích của tác giả trên nguồn d liệu sơ cấp
Kiểm định F cho sự phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính cho kết quả P_value bằng 0 (nhỏ hơn 0,05) nên kết luận mô hình hồi quy tuyến tính đa biến là phù hợp với dữ liệu ở mức ý nghĩa 5%.
ảng 4.32: ảng Anova
ANOVAa
Model Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
1
Regression 337.119 8 42.140 235.083 .000b
Residual 71.881 401 .179
Total 409.000 409
a. Dependent Variable: HĐ
b. Predictors: (Constant), CCQL, QLHD, KSTC, QLPB, TCBM
Nguồn: Phân tích của tác giả trên nguồn d liệu sơ cấp
Phần dư phấn phối chu n
Hình 4.1: iểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram
Nguồn: Phân tích của tác giả trên nguồn d liệu sơ cấp
Đồ thị biểu thị phần dư trong hình 4.1 có dạng hình chuông, phân bố đều từ giá trị 0 sang hai bên. Bên cạnh đó giá trị thống kê trung bình xấp xỉ bằng không và
độ lệch chuẩn xấp xỉ bằng 1 (0,99). Như vậy có thể cho rằng phần dư của mô hình phân phối chuẩn.
Liên hệ tuyến tính
Hình 4.2: iểu đồ phân tán Scatterplot
Nguồn:Phân tích của tác giả trên nguồn d liệu sơ cấp
Đồ thị phân tán Scatterplot giá trị dự đoán và phần dư đã được chuẩn hóa cho thấy mức độ liên hệ tuyến tính làm cơ sở xem x t có vi phạm liên hệ tuyến tính hay không. Nếu giá trị quan hệ tuyến tính tính được thỏa mãn thì phần dư sẽ dao động xung quang đường tung độ 0 và không phân tán đi quá xa. Dựa vào hình trên
ta thấy phần dư không đi quá xa trục tung, nên giả định vi phạm tuyến tính không bị
vi phạm.
Đọc kết quả mô hình hồi quy
ảng 4.33: ết quả mô hình hồi quy
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized Coefficients
t Sig. Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) .248 .043 5.783 .000
TCBM .271 .022 .271 12.326 .000 .906 1.104
QLPB .356 .022 .356 15.999 .000 .886 1.128
KSTC .222 .022 .222 9.947 .000 .876 1.141
QLHD .360 .023 .360 15.637 .000 .828 1.207
CCQL .418 .024 .418 17.705 .000 .785 1.274
KV -.040 .042 -.020 -.934 .351 .982 1.019
DV1 -.252 .058 -.109 -4.325 .000 .696 1.437
DV2 -.514 .065 -.241 -7.869 .000 .466 2.146
a. Dependent Variable: HĐ
Nguồn: Phân tích của tác giả trên nguồn d liệu sơ cấp
Phương trình hồi quy:
HĐ = 0,248 + 0,271*TCBM + 0,356*QLPB + 0,222*KSTC + 0,360*QLHD + 0,418*CCQL – 0,04*KV – 0,252*DV1 – 0,514*DV2
Bảng kết quả hệ số hồi quy cho thấy các giá trị Sig của các hệ số hồi quy của
biến độc lập TCBM; QLPB; KSTC; QLHD; CCQL; KV1; KV2 đều = 0 < 0,01. Từ các giá trị P value ta bác bỏ được giả thuyết hệ số hồi quy không có ý nghĩa thống
kê. Hay các biến quan sát độc lập trên có tác động đến biến phụ thuộc. Riêng biến
KV do có hệ số P value lớn hơn 0,05 nên hệ số hồi quy không có ý nghĩa thống kê hay biến này không có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc. Dựa vào cột hệ số Beta, ta thấy tất cả các giá trị đều lớn hơn 0 cho biết sự tác động thuận chiều dương của các biến độc lập lên biến phụ thuộc HĐ. Trong đó:
Biến “Cơ chế quản lý và khung pháp lý” có tác động lớn nhất đến “Quản lý tài chính phù hợp và hiệu quả đối với các hoạt động nhà trường” với hệ số hồi quy
là 0,418. Hệ số này dương cho biết khi các yếu tố khác không đổi, Cơ chế quản lý
và khung pháp lý tốt hơn sẽ khiến Quản lý tài chính phù hợp và hiệu quả hơn.