Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ của công ty năm 2015

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế tiền lương, tiền thưởng tạiCông ty Cổ phần DABACO (Trang 39 - 44)

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DABACO NĂM 2015

2.3 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ của công ty năm 2015

2.3.1 Phân tích tính biến động TSCĐ của Công Ty Cổ phần DABACO

Sự biến động tài sản cố định của Công Ty Cổ phần chế biến thực phẩm DABACO trong năm 2015 được thể hiện qua tỷ trọng của từng loại tài sản cố định được thể hiện qua bảng sau:

Bảng phân tích tình hình biến động TSCĐ năm 2015

ĐVT : Đồng Bảng 2-6 Loại tài sản Đầu năm Cuối năm So sánh ĐN/CN

+/- %

1. TSCĐ hữu hình

Nhà cửa

1.285.714.95 8

1.285.714.95

8 0 100

Dụng cụ văn

phòng 276.472.437 276.472.437 0 100

Máy móc thiết bị

24.288.901.1 21

24.355.901.1 21

47.000.0 00

100,1 9 Phương tiện vận

tải

4.345.924.83 8

4.345.924.83

8 0 100

Tài sản khác

10.740.333.8 18

10.740.333.8

18 0 100

2.TSCĐ vô hình 0 0 0 -

Tổng cộng

40.937.347.1 72

40.984.347.1 72

47.000.0 00

100,1 1

Qua bảng phân tích tình hình biến động TSCĐ của Công Ty Cổ phần Chế biến Thực Phẩm DABACO có TSCĐ cuối năm là 40.984.347.172 đồng tăng hơn 47.000.000 đồng so với đầu năm tương ứng tăng 0,11%.Việc tăng TSCĐ của công ty là do đầu tư thêm máy móc thiết bị để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của công ty.Máy móc thiết bị cuối năm là 24.335.901.121 đồng tăng 47.000.000 đồng so với đầu năm tương ứng tăng 0,19%.Các tài sản còn lại được giữ

39 3939

nguyên trong năm.Điều này cho thấy Công ty đang dần đổi mới công nghệ, giúp cho Công ty tăng năng suất và hiệu quả trong lao động, giảm bớt thời gian và chi phí lao động, đồng thời đảm bảo an toàn cho người lao động làm việc.

2.3.2 Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ

Ta thấy một điều rằng TSCĐ luôn biến đổi theo mỗi năm.Số TSCĐ tăng là số TSCĐ được bổ sung thêm để thay thế hoặc mở rộng công nghệ sản xuất kinh doanh.Số TSCĐ giảm là số TSCĐ đã hết hạn sử dụng được thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng được chuyển đi nơi khác.

Để phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ ta cần xác định các chỉ tiêu:

Hệ số tăng TSCĐ = (đ/đ) (2-5)

Hệ số giảm TSCĐ = (đ/đ) (2-6) Bảng phân tích tăng giảm TSCĐ trong kỳ năm 2015

ĐVT : Đồng Bảng2-7

TT Nội dung Nguyên giá

I

1 Dùng trong SXKD 40.984.347.172

II Số tăng trong kỳ 47.000.000

1 Mua sắm mới 47.000.000

2 Trang bị chi tiết 0

III Số giảm trong kỳ 0

IV Số dư cuối kỳ 40.937.347.172

Hệ số tăng TSCĐ = = 0,0011

Hệ số giảm TSCĐ = = 0

Qua bảng phân tích tăng giảm tài sản cố định trong năm 2015 và hai hệ số tăng/giảm tài sản cố định ta thấy: trong năm 2015 công ty không có sự giảm tài sản cố định, số tài sản cố định hiện có và đang sử dụng vẫn đáp ứng được yêu cầu cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Trong năm 2015 công ty cũng có sự đầu tư vào tài sản cố định làm tăng giá trị tài sản cố định nhưng không đáng kể, vì vậy có thể nói trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty luôn đảm bảo tốt tài sản cố định để phục vụ cho quá trình sản xuất.

2.3.3 Phân tích kết cấu TSCĐ

Phân tích kết cấu tài sản cố định: là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị từng loại tài sản cố định, từng bộ phận tài sản cố định của toàn bộ tài sản cố

40 4040

định.Trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý, quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản cố định.

Kết cấu tài sản cố định của Công Ty Cổ phần chế biến thực phẩm DABACO được thể hiện qua bảng sau:

41 4141

Loại tài sản

Đầu năm Cuối năm

Nguyên giá

Tỷ trọng

(%) Nguyên giá

Tỷ trọng (%) 1, TSCĐ hữu hình

40.937.347.17

2 100 40.984.347.172 100

Nhà cửa 1.285.714.958 3,14 1.285.714.958 3,14

Dụng cụ văn phòng 276.472.437 0,67 276.472.437 0,68

Máy móc thiết bị 24.288.901.121 59,26 24.335.901.121 59,45 Phương tiện vận chuyển 4.345.924.838 10,60 4.345.924.838 10,62 Tài sản khác 10.740.333.818 26,21 10.740.333.818 26,24

2,TSCĐ vô hình 0 0 0 0

Bảng phân tích kết cấu tài sản cố định năm 2015 ĐVT : Đồng Bảng 2-8

Qua bảng 2-8 ta thấy Công Ty Cổ phần chế biến thực phẩm đã rất chú trọng vào đầu tư TSCĐ.Cuối năm 2015, TSCĐ hữu hình của công ty đạt 40.984.347.172 đồng chiếm 100% trong tổng toàn bộ TSCĐ của công ty.Trong đó máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng lớn nhất là 59,45%, phương tiện vận chuyển chiếm 10,62%, nhà cửa chiếm 3,14%, dụng cụ văn phòng chiếm 0,68% và các tài sản khác chiểm 26,24%.

Do công ty là công ty sản xuất, việc sản xuất đòi hỏi cần một số lượng lớn máy móc, thiết bị để đảm bảo được điều kiện cũng như tiến độ sản xuất nên máy móc, thiết bị chiếm tỷ trọng lớn,cùng với việc nhiều công trình không cùng tại một địa phương nên phải đáp ứng số lượng máy móc, thiết bị ở nhiều nơi khác nhau. Ta thấy máy móc, thiết bị tại cuối năm tăng nhẹ so với đầu năm, nguyên nhân là do một số máy móc, thiết bị thi công đã hỏng hóc nặng, không đáp ứng được điều kiện sản xuất nên đã được thanh lý và mua mới.

2.3.4 Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ

Nhân tố làm thay đổi hiện trạng của tài sản cố định đó là sự hao mòn của tài sản.Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hao mòn dần và đến một lúc nào đó sẽ không thể sử dụng được nữa.Mặt khác, quá trình hao mòn TSCĐ diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh.Bởi vậy, việc phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ là một vấn đề hết sức quan trọng, nhằm đánh giá đúng mức TSCĐ đang sử dụng còn mới hay cũ, hoặc mới cũ ở mức độ nào để có biện pháp đúng đắn nhằm sửa chữa, thay mới TSCĐ.

42 4242

Thông thường để phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định các nhà kinh tế thường sử dụng chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ (Khm).

Hệ số hao mòn TSCĐ được xác định bằng công thức:

Khm = (đ/đ) (2-8)

Bảng phân tích hệ số hao mòn tài sản cố định năm 2015

ĐVT : Đồng Bảng 2-9

Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm

Nguyên giá TSCĐ 40.937.347.172 40.984.347.172

Hao mòn TSCĐ 18.705.735.391 24.477.655.488

Hệ số hao mòn TSCĐ 0,457 0,597

Hệ số hao mòn TSCĐ cuối năm tăng so với đầu năm.Tuy vậy nhưng máy móc thiết bị vẫn có thể tham gia vào quá trình sản xuất nhưng công ty cần phải chú ý để có những biện pháp sửa chữa, thay thế kịp thời để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng.

2.3.5 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Việc phân tích này xem xét khả năng tạo ra bao nhiêu giá trị khi sử dụng 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ trong kỳ.

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là kết hợp của việc hoàn chỉnh kết cấu TSCĐ, hoàn thiện khâu tổ chức lao động, sản xuất.Sử dụng hiệu quả TSCĐ là biện pháp tiết kiệm vốn tốt nhất và đem lại hiệu quả cao trong sản xuất.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ được đánh giá bằng 2 chỉ tiêu tổng hợp sau:

a. Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hệ số này cho biết một đơn vị giá trị TSCĐ trong một đơn vị thời gian đã tham gia làm ra bao nhiêu sản phẩm (tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị), được xác định bằng công thức:

Hhs = (đ/đ) (2-9) b. Hệ số huy động TSCĐ

Hệ số huy động TSCĐ cho biết để sản xuất ra 1 đồng giá trị sản phẩm thì cần 1 lượng vốn cố định là bao nhiêu.

Hệ số huy động TSCĐ được tính bằng công thức:

Hhđ = (đ/đ) (2-10) Trong đó:

Nguyên giá TSCĐ bình quân = (đ) (2-11) V0: Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ

V1: Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ Nguyên giá TSCĐbq

43 4343

Năm 2014 = = 40.960.847.172 (đ) Nguyên giá TSCĐbq

Năm 2013 = = 39.482.365.352 (đ)

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Bảng 2-10

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015

So sánh

+/- %

Doanh

thu thuần Đồng 393.063.237.062 318.765.262.749 -74.297.974.313 81,1 TSCĐ

bình quân

Đồng 39.482.365.352 40.960.847.172 1.478.481.820 103,74

Hhs đ/đ 9,955 7,782 -2,173 78,17

Hhđ đ/đ 0,1 0,128 0,028 127,93

Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của năm 2014 và 2015 ta thấy:

Năm 2015, 1 đồng doanh thu thuần tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 7,782 đồng doanh thu thuần, giảm 2,173 đồng so với năm 2014 tương ứng giảm 21,83%.Năm 2014 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần phải cần tới 0,128 đồng vốn cố định tăng 0,028 đồng so với năm 2014 tương ứng tăng 27,93%.Điều này chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm và hệ số huy động TSCĐ tăng là một dấu hiệu không tốt cho thấy trong năm 2015 công ty sử dụng TSCĐ không hiệu quả bằng năm trước.Công ty cần có những biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ như: thường xuyên đánh giá và đánh giá lại TSCĐ, lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp, thường xuyên sửa chữa TSCĐ, lập dự phòng giảm giá TSCĐ, chú trọng đổi mới nâng cao máy móc thiết bị, thanh lý kịp thời những TSCĐ không cần dùng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế tiền lương, tiền thưởng tạiCông ty Cổ phần DABACO (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w