Hoàn thiện phương pháp trả lương 1. Bổ sung phương pháp trả lương khoán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế tiền lương, tiền thưởng tạiCông ty Cổ phần DABACO (Trang 126 - 132)

3.6. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế trả lương tại công ty 1. Định hướng phát triển của công ty

3.6.2.2. Hoàn thiện phương pháp trả lương 1. Bổ sung phương pháp trả lương khoán

Hình thức này có nghĩa là công ty giao một công việc nào đó cho 1 đơn vị hoặc 1 cá nhân cụ thể và sau đó đề ra yêu cầu về chất lượng, cũng như thời gian làm công việc đó. Nhằm kích thích tăng năng suất lao động, nâng cao tính tích cực sáng tạo của người lao động. Từ đó công ty có thể quản lý thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên một cách hợp lý, đánh giá được chính xác mức độ làm việc của từng cá nhân, tránh tình trạng trả lương theo tính chất bình quân. Vì vậy, công ty có thể dựa vào mức độ hiệu quả làm việc của từng cá nhân từ đó sẽ áp dụng hình thức trả lương thoả đáng.

*) Đối tượng áp dụng

Do tính chất công việc sản xuất bao gồm nhiều công đoạn nhỏ chi tiết phức tạp đòi hỏi kĩ thuật cao và phải hoàn thành trong một thời gian nhất định nên công ty áp dụng hình thức trả lương khoán cho công nhân trực tiếp sản xuất (công nhân thi công sửa chữa, hoàn thiện công trình sản xuất). Công ty áp dụng hình thức này cho các công nhân ngòai biên chế của các đội sản xuất thuộc công ty.

Sản phẩm của công ty là các đơn chiếc theo đơn đặt hàng hoặc do công ty có được do sản xuất và hầu hết là các lớn có giá trị. Các công trình này bao gồm rất nhiều các bước công việc có liên quan đến nhau và tương đối phức tạp và khó xác định được định mức và đơn giá cho từng công đoạn nên việc lựa chọn trả lương khoán tập thể là hoàn toàn phù hợp. Hơn nữa, rất khó để có thể định mức cho các bước cụng việc của loại sản phẩm này. Tiền lương khoỏn được ghi rừ trong hợp đồng giao khoán cũng như những yêu cầu về số lượng, chủng loại, chất lượng cũng như tiến độ gia hàng. Nếu các đội sản xuất vi phạm hợp đồng thì sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm với công ty.

*) Cách tính lương khoán

Ta có thể tính lương khoán cho các đơn vị một ngày công bằng cách lấy tổng số lương nhận khoán chia cho tổng số công lao động rồi nhân với số công của từng người làm được. Số công này đã được quy đổi theo hệ số mà công ty quy định.

Căn cứ vào Công văn số 4320/CV – LĐTBXHTL ngày 29 tháng 12 năm 1998 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn quy chế trả lương trong các doanh nghiệp nhà nước, ta có thể sản xuất được cách tính lương khoán

Hệ số quy đổi dựa trên các căn cứ sau:

- Tay nghề làm việc và loại công việc: Dựa theo hệ số lương của từng bậc thợ trong phụ lục I (Bảng 3.2, 3.3, 3.4):ti

126

- Thái độ, hiệu quả công việc: Dựa theo bảng đánh giá hiệu quả công việc (Bảng 3.1 và bảng 3.7):hi

Trình tự các bước tính tiền lương như sau:

Bước 1: Tính số ngày công quy đổi của công nhân thứ i là Nhsi = Nttix H (3-20)

Bước 2: Tính tiền lương cho một ngày công quy đổi bình quân là:

TLNC = (3-21)

Bước 3: Tính lương cho từng công nhân thuê số ngày công lao động đã quy đổi:

TLki = TLNC x Nhsi (3-22) Trong đó:

- Nhsi: số ngày công hệ số của công nhân thứ i - Ntti: số ngày công thực tế của công nhân thứ i - Hqđ= hi x ti

-TLNC: tiền lương một nhân công hệ số -TTLk: tổng tiền lương đượcgiao khoán - TLki: tiền lương khoán của công nhân thứ i - i nhận các giá trị từ 1--> n( n nguyên dương)

Ví dụ cho cách tính lương khoán:là cho công nhân đội sản xuất số 8- chi nhánh Hà Nội, sửa chữa sản xuất trụ sở thanh tra quận Tây Hồ

Tổng số tiền được khoán cho việc sửa chữa sản xuất trụ sở thanh tra quận Tây Hồ là 30.000.000 đồng. Đội có 15 công nhân, số ngày công làm việc và hệ số cấp bậc cho trong bảng sau:

Xác định tổng số ngày công quy đổi: Nhsi = 438,575 ngày Tiền lương cho một ngày công hệ số là:

TLNC = 30.000.000 / 438,575 = 68.403,35,9 đồng/ công

Việc lựa chọn hình thức trả lương khoán cho các đội thi công công trình phải hoàn toàn phù hợp với điều kiện cũng như đặc điểm sản xuất của công ty. Việc lựa chọn phương pháp trả lương thích hợp đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra sự công bằng, khuyến khích người lao động sản xuất.

127

Bảng 3.7: Bảng tiền lương hoàn thiện cho đội sản xuất số 8 Tháng 6/2015

STT Họ và tên

Hệ số Hệ số đánh Hệ số Số ngày công Số ngày công Đơn giá

Lương tay nghề giá kết quả quy

đổi thực tế quy đổi

1 Hoàng Văn Đại 1,7 1,0 1,7 25,0 42,5 68403,35 2.907.142,45

2 Nguyễn Thanh Phước 1,25 1,0 1,25 25,0 31,25 68403,35 2.137.604,74

3 Phạm Văn Việt 1,40 1,0 1,4 25,0 35 68403,35 2.394.117,31

4 Lê Văn Lý 1,15 1,0 1,15 25,0 28,75 68403,35 1.966.596,36

5 Nguyễn Mạnh Hà 1,15 0,9 1,035 25,0 25,875 68403,35 1.769.936,73

6 Trần Ngọc Khánh 1,15 1,0 1,15 25,0 28,75 68403,35 1.966.596,36

7 Phạm Ngọc Hà 1,15 0,8 0,92 25,0 23 68403,35 1.573.277,09

8 Trần Thành Công 1,15 1,0 1,15 25,0 28,75 68403,35 1.966.596,36

9 Lương Xuân Tùng 1,15 1,0 1,15 25,0 28,75 68403,35 1.966.596,36

10 Trần Quốc Tuấn 1,15 0,9 1,035 25,0 25,875 68403,35 1.769.936,73

11 Nguyễn Văn Phong 1,15 1,0 1,15 25,0 28,75 68403,35 1.966.596,36

12 Tạ Sỹ Phu 1,22 0,8 0,976 25,0 24,4 68403,35 1.669.041,78

13 Đinh Công Bằng 1,37 0,8 1,096 25,0 27,4 68403,35 1.874.251,84

14 Trần Văn Minh 1,19 0,9 1,071 25,0 26,775 68403,35 1.831.499,74

15 Dương Văn Vui 1,31 1,0 1,31 25,0 32,75 68403,35 2.240.209,77

128

Hình thức trả lương này có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất hoàn thành nhiệm vụ của mình trước thời hạn giao khoán mà vẫn đảm bảo chất lượng công trình.

Theo hình thức trả lương khoán mới này, người lao động sẽ làm việc và hưởng lương đúng theo công sức và hiệu quả lao động bỏ ra. Đồng thời, cũng cho biết được tay nghề và loại công việc của từng người trong đội sản xuất.

3.6.2.2.2. Xây dựng phương pháp trả lương theo sản phẩm

*) Đối tượng áp dụng

Hình thức trả lương này chủ yếu áp dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất tại các công trường, đó là các đội sản xuất mới công trình. Hình thức này sẽ giúp Công ty đánh giá được thực chất được hiệu quả làm việc của người lao động trong tháng cũng như nhìn nhận được tiến độ làm việc tại công trường.

*) Cách tính lương sản phẩm

Ta có thể áp dụng hình thức tính lương sản phẩm theo phương pháp trả lương sản phẩm tập thể

Cách tính lương theo sản phẩm, ta có thể căn cứ vào Công văn số 4320/CV – LĐTBXHTL ngày 29 tháng 12 năm 1998 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn sản xuất quy chế trả lương trong các doanh nghiệp nhà nước

- Quỹ lương sản phẩm tập thể được tính theo công thức:

Vsp = Vđg x Q (3-23)

Vđg LĐđb x Tibp x M

(3-24) Qđm

Trong đó:

+ Vsp: Quỹ lương sản phẩm tập thể trong tháng của bộ phận, tổ làm lương sản phẩm hoặc của hàng bán xăng dầu.

+ Vđg: Đơn giá tiền lương 1 đơn vị sản phẩm hoặc 1m3công trình sản xuất được.

+ Q: Sản lượng sản phẩm hoàn thành hoặc sản lượng sản xuất được trong tháng.

+ LĐđb: Lao động định biên.

+Tibq: Hệ số lương chức danh công việc bình quân.

+ti: Mức lương tối thiểu do Tổng giám đốc công ty quy định + Qđm: Số lượng sản phẩm theo định mức lao động trong tháng

- Tiền lương sản phẩm của người i được nhận trong tháng:

Lspi Vsp

x Ti x Ni x Hi + Pi (3-25) Trong đó:

129

- Lspi: Tiền lương sản phẩm người “i” nhận trong tháng.

- Vsp: Quỹ lương sản phẩm tập thể.

- Ti: Hệ số lương theo chức danh công việc của người “i”.

- Ni: Số ngày công làm lương sản phẩm của người “i” trong tháng.

- m: Số lao động làm lương sản phẩm tập thể trong tháng.

- Hi: Hệ số đánh giá kết quả thực hiện công việc của cá nhân trong tháng - Pi: Phụ cấp được hưởng.

Theo cách tính lương mới này, ta có thể tính lại bảng lương dành cho khối lao động sản xuất trực tiếp, cụ thể ở đây là bộ phận sản xuất số 1 như đã nêu ở phần thực trạng Công ty.

Ta có: Đội sản xuất số 1 có 15 người, khối lượng định mức sản xuất tại tháng 4/2014 là 100m3, khối lượng đội sản xuất sản xuất được là 85m3, hệ số lương chức danh công việc bình quân là 1,21 nên đơn giá tiền lương 1m3 sản xuất được sẽ là:

Vdg= 15 x 1,21 x 2.700.000

= 490.050 đồng 100

Quỹ lương sản phẩm tập thể trong tháng là:

Vsp = 490.050 x 85 = 41.654.250 đồng Vậy ta có bảng lương cho đội sản xuất số 1 như sau:

Dựa vào bảng lương hoàn thiện, ta có thể so sánh tiền lương trả theo phương pháp thời gian mà Công ty áp dụng với tiền lương trả theo phương pháp sản phẩm do tác giả đề xuất. Cụ thể như sau:

Bảng 3.11: Bảng so sánh giữa lương cũ và lương mới ST

T Họ và tên Lương cũ Lương mới +/- %

1 Phan Quang Vinh 6.620.625,00 6.660.614,28 39.989,28 100,604 2 Lương Quốc Vinh 3.348.750,00 3.372.527,41 23.777,41 100,71 3 Trần Khắc Dũng 5.001.250,00 5.035.114,80 33.864,80 100,6771 4 Nguyễn Kim Linh 4.323.437,50 4.351.100,61 27.663,11 100,6398 5 Nguyễn Ngọc Hiếu 3.216.125,00 3.235.486,61 19.361,61 100,602 6 Phạm Thế Phúc 3.955.250,00 3.981.374,27 26.124,27 100,6605 7 Vũ Lê Huy 2.633.500,00 2.648.445,80 14.945,80 100,5675 8 Nguyễn Đức Thắng 4.008.125,00 4.034.733,06 26.608,06 100,6639 9 Trần Văn Thăng 3.908.125,00 3.934.733,06 26.608,06 100,6808 10 Bùi Tuấn Cương 3.227.500,00 3.247.880,64 20.380,64 100,6315 11 Trương Văn Vịnh 4.008.125,00 4.034.733,06 26.608,06 100,6639 12 Nguyễn Công Thái 2.425.600,00 2.798.304,51 372.704,51 115,3655 13 Phan Chiến Thắng 2.152.000,00 2.453.175,36 301.175,36 113,9951 14 Ngô Xuân Lưu 4.473.775,00 4.497.323,90 23.548,90 100,5264 15 Trần Ngọc Thụ 6.030.000,00 6.068.702,63 38.702,63 100,6418

130

Bảng 3.10: Bảng tiền lương hoàn thiện cho đội sản xuất số 1 Tháng 04/2015

STT Họ và tên Hệ số Hệ số đánh Số ngày công

Ti x Hi x Ni Phụ cấp Phụ cấp

Lương

lương giá kết quả thực tế thâm niên tiền ăn ca

1 Phan Quang Vinh 1,85 1,0 21,0 38,85 1.700.000 550.000 6.660.614,28

2 Lương Quốc Vinh 1,10 1,0 21,0 23,1 200.000 550.000 3.372.527,41

3 Trần Khắc Dũng 1,40 1,0 23,5 32,9 400.000 900.000 5.035.114,80

4 Nguyễn Kim Linh 1,25 1,0 21,5 26,875 400.000 900.000 4.351.100,61

5 Nguyễn Ngọc Hiếu 1,10 0,9 19,0 18,81 200.000 900.000 3.235.486,61

6 Phạm Thế Phúc 1,08 1,0 23,5 25,38 200.000 900.000 3.981.374,27

7 Vũ Lê Huy 1,10 0,8 16,5 14,52 100.000 900.000 2.648.445,80

8 Nguyễn Đức Thắng 1,10 1,0 23,5 25,85 200.000 900.000 4.034.733,06

9 Trần Văn Thăng 1,10 1,0 23,5 25,85 100.000 900.000 3.934.733,06

10 Bùi Tuấn Cương 1,10 0,9 20,0 19,8 100.000 900.000 3.247.880,64

11 Trương Văn Vịnh 1,10 1,0 23,5 25,85 200.000 900.000 4.034.733,06

12 Nguyễn Công Thái 1,10 0,8 18,0 15,84 100.000 900.000 2.798.304,51

13 Phan Chiến Thắng 1,00 0,8 16,0 12,8 100.000 900.000 2.453.175,36

14 Ngô Xuân Lưu 1,24 0,9 20,5 22,878 1.000.000 900.000 4.497.323,90

15 Trần Ngọc Thụ 1,60 1,0 23,5 37,6 900.000 900.000 6.068.702,63

131

Nhận xét: Như ta đã thấy, theo lương cũ theo phương pháp trả lương sản phẩm thì lương mới tăng nhẹ so với lương cũ tính theo phương pháp trả lương thời gian. Cụ thể ở đây lương mới hầu hết tăng lên trong khoảng từ 6% đến 7%, tương ứng giảm từ 20.000 đồng đên 40.000 đồng. Lương mới tăng giúp chúng ta nhận thấy được sức lao động và hiệu quả mà người lao động bỏ ra trong quá trình làm việc là như thế nào, đồng thời so sánh được với lương cũ nhằm có biện pháp khuyến khích người lao động, góp phần tăng năng suất lao động và hiệu quả công việc.

Đồng thời, ta cũng thấy được quỹ lương sản phẩm tăng nhẹ so với quỹ lương thời gian. Đó là một sự chênh lệch tuy không đáng kể nhưng nó vẫn đánh giá được một cách tổng quát hiệu quả của phương pháp trả lương mới.

3.6.2.3. Áp dụng các hình thức khuyến khích tài chính và nâng cao công tác đánh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế tiền lương, tiền thưởng tạiCông ty Cổ phần DABACO (Trang 126 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w