Hoàn thiện Quy chế trả lương tại Công ty cổ phần DABACO 1. Căn cứ trả lương của Công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế tiền lương, tiền thưởng tạiCông ty Cổ phần DABACO (Trang 111 - 123)

- Về văn bản của nhà nước hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương:

Công văn số 4320/CV – LĐTBXHTL ngày 29 tháng 12 năm 1998 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong các doanh nghiệp nhà nước

- Về mức lương tối thiểu chung:

Nghị định số 66/2013/NĐ – CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung.

- Về mức lương tối thiểu doanh nghiệp được phép áp dụng:

Nghị định số 114/2002/NĐ – CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

- Về hệ số lương cấp bậc công việc, phụ cấp lương:

Công ty căn cứ Nghị định số 49/2013/NĐ – CP ngày 14 tháng 5 năm 2014quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương.

Căn cứ vào hợp đồng lao động đã ký kết giữa Giám đốc Công ty(hoặc người được thừa ủy quyền) với người lao động.

111

- Số ngày công chế độ trong tháng: Công ty áp dụng điều 104 “Thời giờ làm việc bình thường”, Mục 1, Chương VII Luật Lao động số 10/2012/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012

- Tiêu chuẩn phân loại cán bộ: Căn cứ Bảng tiêu chuẩn viên chức chuyên môn, nghiệp vụ trong các doanh nghiệp nhà nước ban hàng kèm Thông tư số 04/1998/TT – BLĐTBXH ngày 4 tháng 4 năm 1998 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn xây dựng tiêu chuẩn và thi nâng nghạch viên chức chuyên môn nghiệp vụ của Công ty, Thỏa ước Lao động tập thể của Công ty Cổ phần Hà Đô 23 đã đăng ký với Sở Lao động Thương binh và Xã hội Thành phố Hà Nội.

- Một số quy định nhằm xác định số ngày công làm việc thực tế trong tháng: Luật Lao động số 10/2012/QH 13 được Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012; Luật bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH 11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006;; Cuốn sách

“Hướng dẫn xây dựng thang bảng lương và quy chế trả lương trong doanh nghiệp” của tác giả Ngô Xuân Thiện Minh được xuất bản năm 2011 – Nhà xuất bản Tài chính.

3.4.2. Cách xác định

Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng đối với tất cả CBCNV đang làm việc tại các phòng nghiệp vụ (bộ phận hành chính) những người đang thực hiện áp dụng hệ thống thang bảng lương theo quy định tại Nghị định số 205/2004/NĐ – CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ quy định hệ thống thang bảng lương, bảng lương và ché độ phụ cấp lương trong các công ty nhà nước.

Người lao động đang trong thời gian thử việc được hưởng 75% mức lương tối thiểu doanh nghiệp đang áp dụng và hệ số lương theo thang bảng lương quy định tại Nghị định trên.

Người lao động hưởng lương khoỏn tựy theo cụng việc được giao và ghi rừ trong hợp đồng lao động.

112

Riêng đối với lao động ký hợp đồng là cộng tác viên cá nhân và cộng tác viên theo nhóm hưởng lương theo khối lượng công việc hoàn thành và chi phí tiền lương được hạch toán vào chi phí sản xuất, không hạch toán vào quỹ tiền lương nên không thuộc phạm vi đối tượng áp dụng.

Tiền lương được trả một lần vào ngày cuối tháng qua tài khoản cá nhân từng người lao động 3.4.2.1. Phương pháp tính

Công thức xác định tiền lương mỗi CBCNV sẽ được nhận trong 1 tháng:

(3-19)

Trong đó:

- Tlmin: Tiền lương tối thiểu doanh nghiệp được phép áp dụng - ti: Hệ số lương được sắp xếp theo chức danh đảm nhiệm

- Hi: Hệ số đánh giá kết quả, thực hiện công việc của cá nhân trong tháng

- Hc: Hệ số lương kinh doanh căn cứ vào mức hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh/Doanh thu/tháng tổng hợp.

- ni: Số ngày công thực tế làm việc của cá nhân trong tháng (không bao gồm ngày làm thêm giờ nhưng bao gồm cả ngày công được nghỉ bù), nghỉ phép theo chế độ hàng năm, nghỉ việc riêng có lương, ngày nghỉ tết, nghỉ lễ theo chế độ chung.

- Pi: Phụ cấp được hưởng - N: Số ngày công theo chế độ.

Cụ thể:

113 Ti=

[

TLmin x ti x hi x hc

x ni] + Pi N

- Ti – Tiền lương tháng của người thứ i

Hiện này tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định là 1.150.000 đ/tháng. Mức lương tối thiểu công ty áp dụng là 2.700.000 đ/ tháng

- ni: Số ngày công làm việc thực tế của người thứ i trong tháng (được xác định dựa trên mẫu Bảng chấm công của Công ty) - N: Số ngày cụng làm việc theo quy định của Cụng ty (Cụng ty thực hiện ngày làm việc 8h, nghỉ ẵ ngày thứ 7 và ngày chủ nhật).

3.4.2.2. Một số quy định riêng

Cán bộ công nhân viên, người lao động nghỉ phép theo quy định của Bộ Luật lao động: Những ngày nghỉ phép vẫn được tính là ngày công làm việc trong tháng để hưởng lương. Số ngày nghỉ phép hiện nay là 12 ngày/ năm do trụ sở Công ty tại Hà Nội và điều kiện làm việc không có các yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Đối với người lao động cứ đủ 5 năm công tác trở lên thì được nghỉ thêm 1 ngày nhưng không quá 5 ngày.

CBCNV được Công ty cử đi học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong giờ hành chính. Những này đi học vẫn được tính là ngày công làm việc trong tháng để hưởng lương cơ bản nhưng không được hưởng chế độ công tác phí và tiền ăn trưa, trừ những trường hợp đặc biệt do Giám đốc Công ty xem xét và quyết định.

CBCNV đi học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong giờ hành chính theo nguyện vọng cá nhân và được Giám đốc Công ty đồng ý: Những ngày đi học không được tính là ngày công làm việc trong tháng để hưởng lương và các chế độ khác đối với người lao động và vẫn phải đảm bảo hoàn thành công việc được giao.

CBCNV nghỉ ốm có giấy xác nhận của cơ quan y tế, nghỉ thai sản, nghỉ dưỡng sức sau ốm đau, thai sản, nghỉ con ốm,…

theo quy định của Luật lao động và Luật bảo hiểm xã hội hiện hành. Những ngày nghỉ không được tính là ngày công làm việc trong

114

tháng để hưởng lương và các chế độ khác tại Công ty, các chế độ chính sách đối với người lao động sẽ do cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả theo quy định.

CBCNV nghỉ việc riêng (số ngày nghỉ việc riêng thực tế được sự đồng ý của Giám đốc Công ty). Những ngày nghỉ không được tính là ngày làm việc thực tế để hưởng lương và các chế độ khác với người lao động.

Một số chế đô nghỉ khác như nghỉ kết hôn, nghỉ con kết hôn, nghỉ bố mẹ vợ, bố mẹ chồng chết, con chết,…: Những này nghỉ thực hiện theo quy định của Bộ Luật lao động và được tính là số ngày làm việc thực tế để hưởng lương. Nếu hết số ngày được nghỉ theo quy định, người lao động có thể thỏa thuận với người quản lý để nghi thêm nhưng không được hưởng lương và các chế độ khác đối với người lao động.

Người lao động đang trong thời gian thử việc được hưởng mức lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước hiện hành.

Người lao động được hưởng lương khoán căn cứ vào tính chất, yêu cầu công việc được trả lương theo hợp đồng lao động đã ký kết.

VD: Để tính tiền lương cho ông Phan Quang Vinh - kỹ sư bậc 6/8 hệ số 1,85 vào tháng 04/2014.

Hệ số đánh giá kết quả (Hi): 1 (Đạt yêu cầu) Hệ số lương kinh doanh (Hc): 1

Phụ cấp thâm niên: 1.700.000 đồng Tiền ăn ca: 550.000 đồng

Số ngày công làm việc thực tế trong tháng là 21 ngày công

Tiền lương tháng của ông Phan Quang Vinh được xác định như sau:

115

T=

2.700.000 x1,85 x 1 x 1 x 21

+ (1.700.00+550.000) = 6.620.625đ 24

Do công ty trả lương theo thời gian, áp dụng cho CBCNV làm việc tại Văn phòng Công ty và các đơn vị trực thuộc Công ty (Quy định tại điều 8.1 của quy chế) nên ta có bảng lương cho bộ phận gián tiếp: Văn phòng Công ty (Bảng 3.7) và bộ phận trực tiếp sản xuất, baogồm: bộ phận sản xuất mới công trình (Bảng 3.8) và bộ phận thi công sửa chữa, hoàn thiện công trình (Bảng 3.9

)3.4.3. Quy trình thanh toán tiền lương cho người lao động

Hàng tháng vào ngày 28, các phòng, ban thuộc bộ phận Văn phòng Công ty hoàn thành bảng chấm công cho người lao động thuộc đơn vị quản lý theo mẫu quy định và gửi về Phòng Hành chính – Nhân sự Công ty. Bảng chấm công phải có đầy đủ chữ ký của người chấm công và người phụ trách bộ phận ( Trưởng phòng và tương đương). Người lao động làm ngoài giờ hoặc nghỉ ốm, thai sản.. sẽ được thanh toán tiền lương theo quy định của pháp luật hiện hành.

Phòng Hành chính – Nhân sự kết hợp với phòng Tài chính – Kế toán sẽ tính toán mức lương cụ thể cho từng người lao động dựa trên số ngày công làm việc thực tế, hệ số lương cấp bậc công việc, hệ số kinh doanh, hệ số đánh giá kết quả, các khoản phụ cấp (nếu có) trình Giám đốc phê duyệt.

Tiền lương của người lao động sẽ được chuyển khoản qua tài khoản cá nhân.

Trong trường hợp phát hiện sai sót trong quá trình thanh toán lương, Công ty quy định sẽ điều chỉnh vào tháng liền kề.

116

Bảng 3.7: Bảng tiền lương cho phòng Kỹ thuật - Công nghệ Tháng 4/2015

STT Họ và tên Lương cơ bản

Hệ số Hệ số Hệ số đánh Số ngày công Phụ cấp Phụ cấp

Lương lươn

g kinh doanh giá kết quả thực tế thâm niên tiền ăn ca

1 Nguyễn Quang Khải 2.700.000 2 1,0 1,0 23,0 1.000.000 550.000 6.725.000,00

2 Phạm Mạnh Phúc 2.700.000 1,85 1,0 1,0 20,0 500.000 550.000 5.212.500,00

3 Tạ Quang Quyền 2.700.000 1,70 1,0 1,0 23,5 400.000 900.000 5.794.375,00

4 Lại Thị Hải Loan 2.700.000 1,4 1,0 1,0 22,5 200.000 900.000 4.643.750,00

5 Mai Văn Vừ 2.700.000 1,40 1,0 0,9 18,0 200.000 900.000 3.651.500,00

6 Nguyễn Quốc Đạt 2.700.000 1,4 1,0 1,0 16 200.000 900.000 3.620.000,00

7 Lê Văn Sáu 2.700.000 1,40 1,0 0,8 17 300.000 900.000 3.342.000,00

8 Đoàn Văn Mạnh 2.700.000 1,40 1,0 1,0 20 200.000 900.000 4.250.000,00

9 Nguyễn Quốc Hùng 2.700.000 1,25 1,0 1,0 21 100.000 900.000 3.953.125,00

117

10 Hoàng Thị Trang 2.700.000 1,25 1,0 0,9 20,0 200.000 900.000 3.631.250,00

11 Phan Kim Liên 2.700.000 1,25 1,0 1,0 22 200.000 900.000 4.193.750,00

12 Nguyễn Hữu Phục 2.700.000 1,25 0,8 0,8 18,0 100.000 900.000 2.620.000,00

13 Chu Văn Chuyền 2.700.000 1,25 0,8 0,8 23,5 100.000 900.000 3.115.000,00

14 Lê Văn Nghị 2.700.000 1,1 1,0 0,9 20 1.000.000 900.000 4.127.500,00

15 Trần Lâm 2.700.000 1,08 1,0 1,0 23,5 900.000 900.000 4.655.250,00

118

Bảng 3.8: Bảng tiền lương cho đội sản xuất số 1 Tháng 04/2015

STT Họ và tên Lương cơ bản

Hệ số Hệ số Hệ số đánh Số ngày công Phụ cấp Phụ cấp

Lương lương kinh doanh giá kết quả thực tế thâm

niên tiền ăn ca

1 Phan Quang Vinh 2.700.000 1,85 1,0 1,0 21,0 1.700.000 550.000 6.620.625,00

2 Lương Quốc Vinh 2.700.000 1,10 1,0 1,0 21,0 200.000 550.000 3.348.750,00

3 Trần Khắc Dũng 2.700.000 1,40 1,0 1,0 23,5 400.000 900.000 5.001.250,00

4 Nguyễn Kim Linh 2.700.000 1,25 1,0 1,0 21,5 400.000 900.000 4.323.437,50

5 Nguyễn Ngọc Hiếu 2.700.000 1,10 1,0 0,9 19,0 200.000 900.000 3.216.125,00

6 Phạm Thế Phúc 2.700.000 1,08 1,0 1,0 23,5 200.000 900.000 3.955.250,00

7 Vũ Lê Huy 2.700.000 1,10 1,0 0,8 16,5 100.000 900.000 2.633.500,00

8 Nguyễn Đức Thắng 2.700.000 1,10 1,0 1,0 23,5 200.000 900.000 4.008.125,00

9 Trần Văn Thăng 2.700.000 1,10 1,0 1,0 23,5 100.000 900.000 3.908.125,00

10 Bùi Tuấn Cương 2.700.000 1,10 1,0 0,9 20,0 100.000 900.000 3.227.500,00

119

11 Trương Văn Vịnh 2.700.000 1,10 1,0 1,0 23,5 200.000 900.000 4.008.125,00

12 Nguyễn Công Thái 2.700.000 1,10 0,8 0,8 18,0 100.000 900.000 2.425.600,00

13 Phan Chiến Thắng 2.700.000 1,00 0,8 0,8 16,0 100.000 900.000 2.152.000,00

14 Ngô Xuân Lưu 2.700.000 1,24 1,0 0,9 20,5 1.000.000 900.000 4.473.775,00

15 Trần Ngọc Thụ 2.700.000 1,60 1,0 1,0 23,5 900.000 900.000 6.030.000,00

120

Bảng 3.7: Bảng tiền lương cho đội sản xuất số 8 Tháng 4/2015

STT Họ và tên Lương cơ bản

Hệ số Hệ số Hệ số đánh Số ngày công Phụ cấp Phụ cấp

Lương lương kinh doanh giá kết quả thực tế thâm

niên tiền ăn ca

1 Hoàng Văn Đại 2.700.000 1,7 1,0 1,0 23,5 800.000 550.000 5.844.375,00

2 Nguyễn Thanh Phước 2.700.000 1,25 1,0 1,0 22,0 300.000 550.000 3.943.750,00

3 Phạm Văn Việt 2.700.000 1,40 1,0 1,0 21,0 400.000 900.000 4.607.500,00

4 Lê Văn Lý 2.700.000 1,15 1,0 1,0 20,0 200.000 900.000 3.687.500,00

5 Nguyễn Mạnh Hà 2.700.000 1,15 1,0 0,9 19,0 100.000 900.000 3.212.312,50

6 Trần Ngọc Khánh 2.700.000 1,15 1,0 1,0 18,5 200.000 900.000 3.493.437,50

7 Phạm Ngọc Hà 2.700.000 1,15 1,0 0,8 22,5 100.000 900.000 3.328.750,00

8 Trần Thành Công 2.700.000 1,15 1,0 1,0 23,0 200.000 900.000 4.075.625,00

9 Lương Xuân Tùng 2.700.000 1,15 1,0 1,0 21,0 100.000 900.000 3.716.875,00

10 Trần Quốc Tuấn 2.700.000 1,15 1,0 0,9 20,0 100.000 900.000 3.328.750,00

11 Nguyễn Văn Phong 2.700.000 1,15 1,0 1,0 21,5 200.000 900.000 3.881.562,50

121

12 Tạ Sỹ Phu 2.700.000 1,22 0,8 0,8 22,0 100.000 900.000 2.932.480,00

13 Đinh Công Bằng 2.700.000 1,37 0,8 0,8 23,0 100.000 900.000 3.268.720,00

14 Trần Văn Minh 2.700.000 1,19 1,0 0,9 23,0 500.000 900.000 4.171.212,50

15 Dương Văn Vui 2.700.000 1,31 1,0 1,0 24,0 600.000 900.000 5.037.000,00

122

3.5. Ưu và nhược điểm của quy chế trả lương hiện hành tại Công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế tiền lương, tiền thưởng tạiCông ty Cổ phần DABACO (Trang 111 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w