Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên lý về sự phát triển của triết học duy vật biện chứng vào hoạt động dạy học giải bài tập hình học lớp 11 (Trang 129 - 133)

Tiết 25: BÀI TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. Mục tiêu

3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau quá trình thử nghiệm, chúng tôi thu được một số kết quả và tiến hành phân tích trên hai phương diện:

3.3.1. Phân tích định tính

Sau quỏ trỡnh thử nghiệm chỳng tụi đó theo dừi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của HS đặc biệt là khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, sự hình thành và chuyển di các liên tưởng, khả năng điều ứng để tìm tòi phát hiện kiến thức mới, kích thích học sinh khám phá kiến thức mới,....Chúng tôi nhận thấy lớp thử nghiệm có chuyển biến tích cực hơn so với trước thử nghiệm:

- HS hứng thú hơn trong giờ học Toán: Điều này được giải thích là do HS chủ động tham gia vào quá trình tìm kiếm kiến thức thay vì tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, HS ngày càng tin tưởng vào năng lực của bản thân vì lượng kiến thức thu nhận được là vừa sức.

- Năng lực tự phát hiện vấn đề và độc lập giải quyết vấn đề tốt hơn: Điều này được giải thích là do GV đã chý ý dạy cho các em tri thức phương pháp tìm đoán, chú ý bồi dưỡng cho các em vận dụng một số quan điểm của triết học duy vật biện chứng trong hoạt động tìm kiếm kiến thức mới.

- HS học tập ở nhà thuận lợi hơn: Điều này được giải thích trên lớp GV đã chú ý bồi dưỡng cho các em một số năng lực tự học

- HS tham gia vào bài học sôi nổi hơn, mạnh dạn hơn trong việc bộc lộ kiến thức của chính mình: Điều này là do trong quá trình dạy học, GV yêu cầu HS phải tự phát hiện và tự giải quyết một số vấn đề, HS được tự trình bày kết quả làm được.

- Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá của HS tiến bộ hơn: Điều này được giải thích là do GV đã chú ý hơn trong việc rèn luyện các kỹ năng này cho các em.

- Việc đánh giá, tự đánh giá bản thân được sát thực hơn: Điều này do trong quá trình dạy học, GV cho HS thường xuyên tiếp xúc với đánh giá bao gồm đánh giá cho điểm, nhận xét của GV và đánh giá lẫn nhau của học sinh.

- Học sinh tích cực hoạt động, chịu khó suy nghĩ, tìm tòi và phát huy tư duy độc lập, sáng tạo hơn ở lớp đối chứng. Hơn nữa, tâm lý học sinh ở lớp thực nghiệm thoải mái, tạo mối quan hệ thân thiết, cởi mở giữa thầy và trò.

- Khả năng tiếp thu kiến thức mới, giải các bài tập Toán cao hơn. Các em có thể vận dụng các quy trình hoặc các phương pháp giải các dạng toán cơ bản vào giải các bài tập cụ thể.

3.3.2. Phân tích định lượng

Việc phân tích định lượng dựa trên các bài kiểm tra sau đây được HS thực hiện trong đợt thử nghiệm.

Bài kiểm tra số 1:

Bảng 3.1: B ng th ng kê i m s c a b i ki m tra s 1ảng thống kê điểm số của bài kiểm tra số 1 ống kê điểm số của bài kiểm tra số 1 điểm số của bài kiểm tra số 1 ểm số của bài kiểm tra số 1 ống kê điểm số của bài kiểm tra số 1 ủa bài kiểm tra số 1 ài kiểm tra số 1 ểm số của bài kiểm tra số 1 ống kê điểm số của bài kiểm tra số 1 Điểm

Lớp Số

bài

Số bài kiểm tra đạt điểm Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 46 1 1 3 4 7 9 9 10 2 0

TN 48 0 0 1 1 6 6 9 18 5 2

0 5 10 15 20

Số bài kiểm tra đạt điểm Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm số ĐC 11A2 TN 11A1

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thống kê điểm số của hai lớp của bài kiểm tra số 1

Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất của bài kiểm tra số 1 Điểm Xi

Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số

bài ĐC 2,2 2,2 6,5 8,7 15,2 19.6 19,6 21,7 4,4 0,0 46 TN 0,0 0,0 2,1 2,1 12,5 12,5 18,8 37,5 10,4 4,2 48

0,00%

5,00%

10,00%

15,00%

20,00%

25,00%

30,00%

35,00%

40,00%

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Số % học sinh đạt điểm Xi

Điểm số

ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SUẤT CỦA 2 LỚP

ĐC 11A2 TN 11A1

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân phối tần suất của hai lớp của bài kiểm tra số 1

Bài kiểm tra số 2:

Bảng 3.3: B ng th ng kê i m s c a b i ki m tra s 2ảng thống kê điểm số của bài kiểm tra số 1 ống kê điểm số của bài kiểm tra số 1 điểm số của bài kiểm tra số 1 ểm số của bài kiểm tra số 1 ống kê điểm số của bài kiểm tra số 1 ủa bài kiểm tra số 1 ài kiểm tra số 1 ểm số của bài kiểm tra số 1 ống kê điểm số của bài kiểm tra số 1 Điểm

Lớp Số

bài

Số bài kiểm tra đạt điểm Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 46 1 1 2 4 7 10 10 9 2 0

TN 48 0 0 0 1 6 11 11 11 6 2

0 2 4 6 8 10 12

Số bài kiểm tra đạt điểm Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm số ĐC 11A2 TN 11A1

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thống kê điểm số của hai lớp của bài kiểm tra số 2

Bảng 3.4: B ng phân ph i t n su t c a b i ki m tra s 2ảng thống kê điểm số của bài kiểm tra số 1 ống kê điểm số của bài kiểm tra số 1 ần suất của bài kiểm tra số 2 ất của bài kiểm tra số 2 ủa bài kiểm tra số 1 ài kiểm tra số 1 ểm số của bài kiểm tra số 1 ống kê điểm số của bài kiểm tra số 1 Điểm Xi

Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số

bài ĐC 2,2 2,2 4,4 8,7 15,2 21,8 21,8 20 4,4 0,0 46 TN 0,0 0,0 0,0 2,1 12,5 23 23 37,5 12,5 4,2 48

0,00%

5,00%

10,00%

15,00%

20,00%

25,00%

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Số % học sinh đạt điểm Xi

Điểm số

ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SUẤT CỦA 2 LỚP

ĐC 11A2 TN 11A1

Biểu đồ 3.4: Đồ thị phân phối tần suất của hai lớp của bài kiểm tra số 2 Như vậy, căn cứ vào kết quả kiểm tra (đã được xử lí thông qua các bảng và hình vẽ trên), bước đầu nhận thấy được rằng học lực môn Toán của lớp thực nghiệm (11A1) là tốt hơn, cao hơnđều hơn so với lớp đối chứng (11A5). Điều này đã phản ánh một phần nào hiệu quả của các phương pháp đã nêu trong chương 2. Nghĩa là có thể kết luận rằng: Phương pháp dạy mới ở lớp thực nghiệm tốt hơn phương pháp dạy cũ ở lớp đối chứng.

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên lý về sự phát triển của triết học duy vật biện chứng vào hoạt động dạy học giải bài tập hình học lớp 11 (Trang 129 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w