Điều kiện kinh tế xã hội, giáo dục

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ CÁC ĐIỂM ĐEN TRÊN TUYẾN QUỐC LỘ 2 ĐOẠN ĐI QUA TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 45 - 49)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ATGT VÀ CÁC ĐIỂM ĐEN TRÊN QUỐC LỘ 2, ĐOẠN TUYẾN ĐI QUA TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Điều kiện chung khu vực QL2 đoạn tuyến đi qua tỉnh Vĩnh Phúc Km13+200 – Km50+600)

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội, giáo dục

Khu vực nghiên cứu QL2 đoạn tuyến đia tỉnh Vĩnh Phúc (ở cấp quận/huyện) chiếm diện tích đất 67.650 km2, tương đương 16,7% tổng diện tích Khu vực nghiên cứu.

Trong Khu vực nghiên cứu QL2 đoạn tuyến đia tỉnh Vĩnh Phúc, đất nông nghiệp chiếm 58% tổng diện tích đất đai, đất ở chiếm 42%. Huyện Vĩnh Tường có diện tích đất và đất nông nghiệp lớn nhất chiếm 27% diện tích toàn Khu vực

46

nghiên cứu.

b. Dân số

- Dân số và tăng trưởng dân số

Dân số trong Khu vực Nghiên cứu QL2 (theo cấp huyện) là khoảng 0,96 triệu người vào năm 2003, với mật độ dân số là 1.007 người/ km2, cao gấp 8 lần so với mật độ trung bình cả nước (249 người/km2). Dân số tăng trưởng ở mức 1,6% năm từ năm 1999 đến năm 2003 (thấp hơn một chút so với tỉ lệ trung bình cả nước là 1,7%). Huyện Vĩnh Tường là huyện có dân số lớn nhất 537.863người, trong khi Vĩnh Phúc là một tỉnh có mật độ dân số là 1.637 người/km2, và tỉ lệ tăng bình quân 1.02 %/năm, thấp hơn mức bình quân của cả nước là 1,2%.

- Đô thị h a

Dân số đô thị trong Khu vực Nghiên cứu QL2 đoạn tuyến đia tỉnh Vĩnh Phúc là 52,8% trong năm 2003, cao hơn mức trung bình của cả nước là 29.7%.

Trong số toàn bộ các khu vực thì Thành phố Vĩnh Phúc và Thị xã Phúc Yên của tỉnh Vĩnh Phúc có tỉ lệ tăng dân số cao nhất (76% và 57%), chứng tỏ tình hình phát triển đô thị diễn ra nhanh chóng tại Thành Phố và Thị xã. Đây là khu vực đúng vai trũ là cửa ngừ của Vựng đồng bằng sụng Hồng và vựng Bắc bộ.

c. Các hoạt động kinh tế (1) Cấp tỉnh:

- Vĩnh Phúc: Trong giai đoạn 2006-2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Vĩnh Phúc đạt trung bình 12,27% mỗi năm, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng bình quân đạt 15,82%, khu vực dịch vụ đạt 12,36% và khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản là 4,14% mỗi năm. Cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc cũng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng của ngành nông lâm nghiệp trong GDP. Năm 2011, cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc có tỉ lệ công nghiệp và xây dựng chiếm 43,65%; dịch vụ chiếm 38,56%, nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 20,28 %. GDP bình quân đầu người theo giá thực tế năm 2011 dự ước đạt 22,3 triệu đồng/người, tương đương khoảng 1062 USD/người và tỉ lệ hộ nghèo giảm 2,1% so với năm 2010. Từ năm 2005 đến tháng 12 năm 2010, Vĩnh Phúc có 821 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký quy đổi đạt 135.000 tỷ đồng, trong đó có 38 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài.

(2) Cấp huyện

47

Dựa trên chỉ số khu vực kinh tế theo huyện, có thể chỉ ra rằng lĩnh vực nông nghiệp vẫn còn là một nguồn thu nhập chính của đại bộ phận người dân sống trong khu vực. Tuy nhiên, các ngành công nghiệp cũng phát triển bao gồm Khu CN Bình Xuyên, Khu CN Đồng Văn tại Vĩnh Phúc.

(3) Đầu tƣ

Gần đây, vốn đầu tư trong nước và nước ngoài vào Khu vực Nghiên cứu QL2 đều tăng. Tổng sản phẩm từ đầu tư nước ngoài chiếm 11% tổng sản lượng công nghiệp của cả khu vực.

Các khu công nghiệp tại Khu vực nghiên cứu QL2 đoạn tuyến đia tỉnh Vĩnh Phúc

Khu công nghiệp Tỉnh Nhà đầu tư Diện tích

(ha)

KCN đang hoạt động

- KCN Bình Xuyên Vĩnh Phúc Thái Lan -Việt Nam 800

- KCN Đồng Văn Vĩnh Phúc Việt Nam 150

d. Các chỉ số xã hội (1) Chỉ số ngh o

Trong Khu vực nghiên cứu QL2 đoạn tuyến đia tỉnh Vĩnh Phúc, tỉ lệ nghèo ước tính khoảng 5%.

(2) Giáo dục

Khu vực Nghiên cứu QL2 đoạn tuyến đi qua tỉnh Vĩnh Phúc có 162 trường học với 126.837 học sinh phổ thông, tương đương tỉ lệ 1,28 trường/1000 học sinh và 125 học sinh/1000 người dân (2003). Khu vực Nghiên cứu QL2 đoạn tuyến đi qua tỉnh Vĩnh Phúc có mật độ học sinh đến trường rất cao so với các khu vực khác.

Số trường học và học sinh tại khu vực nghiên cứu QL2 đoạn tuyến đi qua tỉnh Vĩnh Phúc

Tỉnh Vĩnh Phúc Trung bình

huyện

Trung bình cả nước

Huyện TX.Phúc

Yên

Bình Xuyên

TP.Vĩnh Yên

Vĩnh Tường Số trường học/1000

học sinh 3,87 1.26 6.82 2.109 2.85 1.546

Số học sinh/1000 dân 285,26 156.12 892,73 287.98 162.86 210.75

Nguồn: Số liệu kinh tế - x hội của tỉnh

48 (3) Y tế

Khu vực Nghiên cứu QL2 đoạn tuyến đi qua tỉnh Vĩnh Phúc có tổng số 186 trạm y tế, tương đương tỉ lệ 0,21/1000 dân.Số lượng nhân viên y tế là 3.8 người/1000 dân, cao hơn mức trung bình cả nước là 2,3.

Số lƣợng các cơ sở y tế và nhân viên y tế tại khu vực nghiên cứu QL2 đoạn tuyến đi qua tỉnh Vĩnh Phúc

Tỉnh Vĩnh Phúc Trung bình

huyện

Trung bình cả

nước Huyện TX.Phúc

Yên

Bình Xuyên

TP.Vĩnh Yên

Vĩnh Tường Số lượng cơ sở y

tế/1000 dân 0,23 0,19 0,26 0,16 0,110 0,380

Số lượng nhân

viên y tế/1000 dân 4,2 3,6 4,3 3,1 2,605 2,306

Nguồn: Số liệu kinh tế - x hội của tỉnh

2.2 Hiện trạng chỉ tiêu kỹ thuật khai thác QL2 đoạn tuyến nghiên cứu.

2.2.1 Một số chỉ tiêu kỹ thuật đường QL2

Quốc lộ 2 nối liền Hà Nội với các tỉnh miền bắc ví dụ như Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang và Hà Giang với tổng chiều dài là 313 km. Nghiên cứu tập trung đến đoạn tuyến có chiều dài 37,4km từ Phúc Yên đến Cầu Việt Trì Phú Thọ. Đoạn này có quy mô đường cấp III cấp IV đồng bằng, là đường hai làn xe (7m) với hai bên lề đường hẹp và không được trải nhựa (1-2,5m cả hai bên), không có dải phân cách:

+ Bề rộng nền đường 12m, một số đoạn qua thị trấn Phổ Yên, thị xã Sông Công, thành phố Thái Nguyên có bề rộng nền từ 12-15m.

+ Bề rộng mặt đường rộng 7,0m, đoạn qua thị trấn, thị xã và thành phố có bề mặt rộng từ 9 -12m,

+ Kết cấu mặt đường: Bê tông nhựa.

Trong khu vực còn có một số nhà máy có quy mô nhỏ và vừa. Lề đường không được lát hoặc trải nhựa

Trên đoạn tuyến này, hiện đang có các dự án:

+ Nâng cấp mở rộng QL2 đoạn km13+200-Km37+00 do tỉnh Vĩnh Phúc đầu tư;

+ Cải tạo, nâng cấp QL2 đoạn Km37+100 - Km50+600 do Bộ GTVT đầu tư.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ CÁC ĐIỂM ĐEN TRÊN TUYẾN QUỐC LỘ 2 ĐOẠN ĐI QUA TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)