Tình hình dƣ nợ đối với DNNVV

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương Chi nhánh Lào Cai (Trang 66 - 71)

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GếN CễNG THƯƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI

3.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNNVV TẠI NHTMCP SÀI GềN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH LÀO CAI

3.2.2 Thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Lào Cai

3.2.2.2 Tình hình dƣ nợ đối với DNNVV

Trong thời gian qua, hoạt động của NHTMCP Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Lào Cai không ngừng phát triển, đáp ứng một khối lƣợng vốn tín dụng đáng kể cho nền kinh tế. Trong cơ cấu đầu tƣ tín dụng thì Chi nhánh đã chú trọng và quan tâm hơn tới đối tƣợng khách hàng là các DNNVV, do đó tỷ trọng cho vay DNNVV luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh.

Dƣ nợ tín dụng đối với các DNNVV tại NHTMCP Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Lào Cai.

Trong 3 năm vừa qua dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh nói chung và của DNNVV núi riờng cú sự biến động tăng giảm khụng ổn định. Ta cú thể theo dừi tình hình dư nợ tín dụng đối với DNNVV qua bảng 3.3 dưới đây:

Bảng 3.3: Tình hình dƣ nợ tín dụng đối với DNNVV

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 Số tiền Số tiền Số tiền Chênh

lệch

% tăng giảm

Chênh lệch

% tăng giảm Tổng dƣ nợ tín

dụng 140.622 198.526 196.083 +57.904 +41,18 -2.443 -1,23 Dƣ nợ tín dụng

DNNVV 104.372 148.436 135.766 +44.064 +42,21 -12.670 -8,54 Tỷ trọng (%) 74,22% 74,77% 69,24%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012 – 2014, phòng kinh doanh - NHTMCP Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Lào Cai)

Có thể nhận thấy rằng, dƣ nợ tín dụng đối với DNNVV chiếm một tỷ trọng cao, luôn chiếm trên 69% trong tổng dƣ nợ tín dụng của toàn Chi nhánh.

Năm 2012 là 104.372 triệu đồng, năm 2013 là 148.436 tăng 44.064 triệu đồng, tỷ lệ tăng 42,21%, nhƣng cho đến năm 2014 giảm xuống còn 135.766 triệu đồng, giảm 12.670 triệu đồng, tỷ lệ giảm 8,54%. Nguyên nhân dẫn đến sự giảm

57

về dƣ nợ tín dụng đối với DNNVV là do những khó khăn chung của nền kinh tế, hơn nữa Chi nhánh lại chịu sự cạnh tranh gay gắt của nhiều NHTM vốn đã có uy tín trên địa bàn, vì thế đã ảnh hưởng không nhỏ làm giảm số lượng khách hàng của NH đó là các DNNVV.

Mức tăng trưởng tín dụng đối với DNNVV không ổn định, do vậy Chi nhánh cần có những biện pháp để thu hút thêm nhiều khách hàng mới nhƣ tăng cường quảng cáo, giới thiệu sản phẩm… Đồng thời Chi nhánh cần có những chính sách tiếp cận, củng cố quan hệ với khách hàng có uy tín, khách hàng truyền thống và tạo quan hệ với nhiều khách hàng mới. Có nhƣ vậy chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV mới đƣợc nâng cao cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.

Dƣ nợ DNNVV phân theo lĩnh vực

Để hiểu rừ hơn về kết cấu dƣ nợ đối với DNNVV phõn theo lĩnh vực tại NHTMCP Sài Gũn Cụng Thương Chi nhỏnh Lào Cai, ta cú thể theo dừi bảng 3.4 dưới đây:

Bảng 3.4: Tình hình dƣ nợ đối với DNNVV phân theo ngành nghề Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Nông - Lâm nghiệp 0 0 350 0,24 700 0,52 2. Công nghiệp khai thác mỏ 12.921 12,38 12.164 8,19 0 0 3. Công nghiệp chế biến 373 0,36 11.711 7,8 10.200 7,51 4. Xây dựng 25.358 24,3 34.813 23,45 32.089 23,64 5. Thương nghiệp 47.133 45,16 71.667 48,38 81.848 60,28 6. Khách sạn, nhà hàng 3.551 3,4 5.436 3,66 2.527 1,86 7. Vận tải kho bãi 15.036 14,4 12.295 8,28 8.402 6,19

Tổng 104.372 148.436 135.766

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012– 2014, phòng kinh doanh - NHTMCP Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Lào Cai)

58

Xét về ngành nghề, khách hàng DNNVV của Chi nhánh hiện hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ, công nghiệp chế biến, xây dựng, thương nghiệp, khách sạn nhà hàng và vận tải kho bãi thông tin liên lạc. Dựa vào bảng số liệu 3.4 ta có thể thấy đƣợc rằng, tỷ trọng dƣ nợ đối với DNNVV tại Chi nhánh tập trung chủ yếu vào hai lĩnh vực đó là Thương nghiệp và xây dựng. Luôn chiếm từ 70-84% dư nợ DNNVV tại Chi nhánh, đây cũng chính là lợi thế cho vay của NH khi đã tập trung vào thế mạnh cho vay về thương nghiệp và xây dựng. Tuy nhiên đây cũng là sự mất cân đối trong lĩnh vực ngành nghề mà NH cần điều chỉnh, do đó NH cần có một số biện pháp tín dụng nhằm tăng cường cho vay đối với các DNNVV thuộc các lĩnh vực khác nhƣ: Nông - lâm nghiệp; công nghiệp chế biến; khách sạn nhà hàng; vận tải, thông tin liên lạc; nhằm mở rộng hoạt động tín dụng và thu hút thêm khách hàng mới.

Dƣ nợ đối với DNNVV phân theo thời gian

Chỉ tiêu dƣ nợ phân theo thời gian cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá hoạt động tín dụng của Chi nhánh.

Bảng 3.5: Dƣ nợ đối với DNNVV phân theo thời gian

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 55.013 52,71 96.229 64,83 103.191 76,01 Trung và dài hạn 49.359 47,29 52.207 35,17 32.575 23,99

Dƣ nợ DNNVV 104.372 148.436 135.766

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012– 2014, phòng kinh doanh - NHTMCP Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Lào Cai)

NHTMCP Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Lào Cai tài trợ vốn cho DNNVV chủ yếu vẫn là hình thức tín dụng ngắn hạn. Năm 2012 tín dụng ngắn

59

hạn chiếm 52,71% trong tổng dƣ nợ tín dụng của DNNVV, đến năm 2013 con số này tiếp tục có chiều hướng tăng chiếm 64,83% và năm 2014 đạt 76,01% tổng dƣ nợ tín dụng DNNVV. Các số liệu trên cho thấy rằng nhu cầu vốn đối với DNNVV thường là ngắn hạn (<12 tháng). Sở dĩ như vậy là do tín dụng ngắn hạn đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn của DNNVV mua nguyên vật liệu , bổ sung vào vốn lưu động ,những khoản có khả năng quay vòng vốn nhanh hoặc giải quyết những công việc cần kíp. Đây là những khoản vốn mà DN luôn cần trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Cùng với sự tăng nhanh về tín dụng ngắn hạn thì dƣ nợ trung và dài hạn lại cú chiều hướng giảm rừ rệt, năm 2012 dư nợ trung và dài hạn chiếm 47,29% trong tổng dƣ nợ tín dụng DNNVV, nhƣng đến năm 2013 chỉ chiếm 35,17% và đến năm 2014 thì chỉ còn chiếm 23,99%. Các DNNVV cần nhu cầu vốn trung và dài hạn để mua sắm tài sản cố định nhƣ máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ hiện đại hóa công nghệ thực hiện chiến lƣợc kinh doanh lâu dài. Tuy nhiên cho vay trung và dài hạn chứa đựng nhiều rủi ro cao hơn ngắn hạn do thời gian thu hồi vốn lâu dễ dẫn tới nợ quá hạn, chính vì vậy để mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay trung và dài hạn NH cần chủ động tìm kiếm những dự án đầu tư cho DNNVV có tính khả thi cao, có thể hướng phát triển theo chiều sâu, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Bên cạnh đó, NH luôn giữ cho mình những khách hàng truyền thống có uy tín chất lƣợng. Trong chiến lƣợc kinh doanh của mình NH cần chú ý đến chiến lƣợc khách hàng, tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, không chỉ mở rộng cho vay ngắn hạn mà còn chú trọng cho vay trung và dài hạn để giúp cho các DN yên tâm đầu tƣ vào các tài sản cố định, thiết bị máy móc, nhắm hướng tới những mục tiêu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trong tương lai và trở thành khách hàng truyền thống và uy tín của NH.

60

Dƣ nợ đối với DNNVV phân theo loại hình doanh nghiệp

Qua bảng 3.6 ta thấy đƣợc tình hình dƣ nợ phân theo loại hình doanh nghiệp của các DNNVV đƣợc phân loại nhƣ sau:

Bảng 3.6: Dƣ nợ của các DNNVV phân theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị : triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012 – 2014, phòng kinh doanh - NHTMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Lào Cai)

Qua bảng số liệu 3.6 ta thấy NHTMCP Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Lào Cai đã đầu tƣ vốn vào các loại hình kinh tế khá đa dạng. Dƣ nợ tín dụng đối với các công ty TNHH luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ tín dụng đối với DNNVV cụ thể: trong năm 2012 chiếm 78,57%, năm 2013 chiếm 65,21% và năm 2014 chiếm 54,46% trong tổng dƣ nợ đối với DNNVV. Qua đây có thể thấy đây là khách hàng chủ lực nhất của NH, NH đã mở rộng quy mô cho vay đối với loại hình này, đối tƣợng này là khách hàng truyền thống của Chi nhánh kể từ khi Chi nhánh mới bắt đầu thành lập nên việc cho vay đã đƣợc NH mạnh dạn đầu tƣ vào.

Bên cạnh đó thì dƣ nợ tín dụng đối với DNTN và công ty cổ phần cũng có chiều hướng gia tăng rừ rệt qua từng năm. Sự gia tăng khụng ngừng về dư nợ đối với công ty cổ phần và DNTN cho thấy Chi nhánh đã có những chính sách mở rộng tín dụng đối với hai đối tƣợng này. Trên thực tế thì những DN này đang làm ăn có hiệu quả hơn, đang dần dần xây dựng chỗ đứng của mình trong nền

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. DNTN 10.710 10,26 13.909 9,37 19.382 14,28 2. Công ty cổ phần 11.655 11,17 37.738 25,42 42.446 31,26 3. Công ty TNHH 82.007 78,57 96.789 65,21 73.938 54,46

Dƣ nợ DNNVV 104.372 148.436 135.766

61

kinh tế, dần tạo đƣợc lòng tin cho NH. Cũng do đó nên NH đã mở rộng và chú trọng đến việc cho vay đối với hai loại đối tƣợng này.

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương Chi nhánh Lào Cai (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)