Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương Chi nhánh Lào Cai (Trang 46)

Để đánh giá chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV một cách chính xác, đầy đủ chúng ta phải xem xét và phân tích kỹ lƣỡng cả mặt lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội, cả các chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lƣợng trên góc độ của NHTM, DNNVV và nền kinh tế xã hội.

Các chỉ tiêu định tính

Chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV thể hiển ở khả năng tăng cƣờng mở rộng tín dụng đáp ứng đƣợc nhu cầu của các DN đồng thời đảm bảo sự phát triển của NH và đóng góp vào sự phát triển chung của đất nƣớc. Nghĩa là chất lƣợng tín dụng cần đƣợc xem xét gắn liền với 3 chủ thể là NHTM, DNNVV và nền kinh tế xã hội.

37

- Mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng là biểu hiện của chất lƣợng lƣợng tín dụng. Chất lƣợng tín dụng đƣợc đánh giá là tốt khi các DN quan hệ tín dụng với NH đƣợc đáp ứng tốt nhu cầu của họ.

- Chất lƣợng tín dụng của các NHTM đối với các DNNVV còn đƣợc thể hiện qua kết quả kinh doanh của NH, uy tín của NH. Hoạt động tín dụng là hoạt động đặc trƣng của tất cả các NHTM, hoạt động này đem lại nguồn thu lớn nhất cho họ song cũng chứa đựng nhiều rủi ro hơn cả. Các nguyên tắc tín dụng đƣợc tuân thủ là cơ sở của chất lƣợng tín dụng tốt, đảm bảo NH tồn tại và phát triển.

Các chỉ tiêu định lƣợng

Để đánh giá chất lƣợng tín dụng chính xác hơn, cụ thể hơn chúng ta sẽ xem xét tổng hợp các chỉ tiêu định lƣợng trên góc độ NH và DN nhƣ sau:

- Chỉ tiêu về doanh số cho vay trong kỳ và tốc độ tăng trƣởng doanh số

cho vay đối với DNNVV: Doanh số cho vay trong kỳ đối với DNNVV là tổng số

tiền mà NH đã cho các DNNVV vay trong kỳ ấy. Nó thể hiện quy mô tuyệt đối của hoạt động tín dụng của NH với các DNNVV. Để đƣa ra kết luận cuối cùng là chất lƣợng tín dụng của NH ở mức độ nào cần xem xét nhiều chỉ tiêu và đánh giá nhiều mặt, nhƣng doanh số cho vay lớn cùng tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay cao đối với doanh nghiệp là cơ sở cho một chất lƣợng tín dụng tốt.

- Chỉ tiêu về dƣ nợ của DNNVV: Dƣ nợ của DNNVV là số tiền mà NH

hiện đang còn cho DN vay tại một thời điểm nhất định, thƣờng xem xét ở thời điểm cuối kỳ. Ngoài ra ngƣời ta còn xem xét tỷ trọng dƣ nợ của DNNVV trên tổng số dƣ nợ của DN, tƣ nhân và hộ gia đình, đƣợc biểu hiện thành số tƣơng đối là tỷ lệ %. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ NH đang ngày càng tập trung quan hệ tín dụng vào các DNNVV, song cũng có thể là do việc thu nợ không đƣợc thực hiện tốt nên tỷ trọng dƣ nợ của DNNVV cao.

- Chỉ tiêu doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ từ DNNVV là số tiền các

DNNVV đã trả NH trong kỳ từ các khoản vay. Chỉ tiêu này phán ánh mức độ hiệu quả trong công tác thu nợ của NH, cũng đồng thời thể hiện tình hình kinh

38

doanh của DN. Tỷ lệ doanh số thu nợ từ DNNVV trên tổng doanh số thu nợ cũng thƣờng đƣợc phân tích. Nhìn chung chỉ tiêu này càng cao càng tốt.

- Chỉ tiêu nợ quá hạn: : Theo thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN thì “nợ quá

hạn” là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi đã quá hạn. Nợ quá hạn đƣợc xác định từ nhóm 2 đến nhóm 5 dƣới đây:

+ Nhóm 2 ( Nợ cần chú ý ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn dƣới 90 ngày, đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhƣng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

+ Nhóm 3 ( Nợ dƣới tiêu chuẩn ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày, đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

+ Nhóm 4 ( Nợ nghi ngờ ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày, đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao.

+ Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi, mất vốn.

Bên cạnh nợ quá hạn thì nợ xấu cũng là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh toàn diện và chính xác nhất chất lƣợng tín dụng tại NH. Với cách phân loại nợ nhƣ trên thì nợ xấu sẽ thuộc nhóm 3,4 và 5.Nhƣ vậy chất lƣợng tín dụng phụ thuộc vào tỷ trọng của các nhóm nợ, NH nào có tỷ trọng nhóm nợ 2,3,4,5 đặc biệt là nhóm 3,4,5 càng cao thì chất lƣợng tín dụng càng thấp và ngƣợc lại.

- Trích lập dự phòng rủi ro: Nhằm phòng ngừa tổn thất do mất mát vốn, thì

các NHTM đã luôn chú trọng tới công tác trích lập dự phòng rủi ro để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn trong hoạt động của mình. Theo thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN đã quy định mức trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ quá hạn nhƣ sau:

Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%

39

- Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng của NH: Dùng để đánh giá hiệu quả

trong việc sử dụng vốn của NH, đƣợc xác định bằng:

Vòng quay vốn tín dụng = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỉ tiêu lợi nhuận: Chất lƣợng tín dụng tốt không chỉ giúp DN kinh

doanh có lãi mà còn cần đảm bảo cho NH tồn tại và phát triển. Tức là NH cũng phải thu đƣợc lợi nhuận, tổng thu lớn hơn tổng chi. Trong nền kinh tế thị trƣờng mục đích cuối cùng của mọi hoạt động kinh doanh đều là lợi nhuận và NH cũng vậy. Đánh giá chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV không thể bỏ qua việc tính toán và phân tích lợi nhuận thu đƣợc từ tín dụng với DNNVV, tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng với DNNVV trên tổng dƣ nợ tín dụng của DNNVV. Đồng thời, tỷ lệ lợi nhuận đối với DNNVV trên tổng lợi nhuận thu đƣợc của NH càng cho thấy rõ vai trò, vị trí của tín dụng DNNVV trong hoạt động của NH.

- Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời bình quân: đƣợc sử dụng nhằm mục đích đánh

giá rõ hơn về hiệu quả của chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng, cụ thể là hiệu quả của việc sử dụng vốn, từ đó đề ra kế hoạch và mục tiêu nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng của việc sử dụng vốn vay đạt hiệu quả. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngƣợc lại. Tỷ suất sinh lời bình quân đƣợc xác định bằng công thức sau:

Tỷ suất sinh lời bình quân=

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương Chi nhánh Lào Cai (Trang 46)