Kiến nghị đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương Chi nhánh Lào Cai (Trang 95)

Để việc quan hệ tín dụng giữa NH và các DNNVV có thể dễ dàng hơn thì chính bản thân các DNNVV cần phải:

Chuyên nghiệp hóa trong tổ chức hoạt động bộ máy kế toán – tài chính để tạo tính minh bạch và trung thực trong các báo cáo

Tổ chức bộ máy kế toán phải chuyên nghiệp hơn, ngƣời đứng đầu bộ máy kế toán phải đƣợc đào tạo chuyên nghiệp, sử dụng các phần mềm kế toán để hạch toán và lập các báo cáo tài chính sẽ giúp DN tránh đƣợc nhiều sai sót, số liệu dễ đọc, dễ kiểm tra.

Để nâng cao hiệu quả trong công tác khai báo thuế thì các DNNVV nên đăng ký khai báo thuế qua mạng, bộ phận kế toán phải thƣờng xuyên cập nhật những văn bản pháp luật trong lĩnh vực kế toán mới ban hành để thực hiện đúng quy định.

Doanh nghiệp không nên sử dụng hai loại báo cáo tài chính, một dành cho NH và một dành cho cơ quan thuế. Điều này sẽ làm khó khăn cho NH trong công tác đánh giá tình hình tài chính của DN khi DN lập hồ sơ xin vay vốn. Đồng thời cũng làm mất đi sự tin tƣởng từ phía NH.

Tổ chức bộ máy kế toán chuyên nghiệp sẽ giúp DN lập sổ sách, báo cáo chuyên nghiệp hơn từ đó tăng tính trung thực và minh bạch của các báo cáo,

86

đặc biệt là báo cáo tài chính. Nhƣ vậy sẽ dần nâng cao uy tín của DN đối với các NH trong quan hệ tín dụng.

Tăng cƣờng giao dịch thanh toán qua NH nhằm tăng tính minh bạch trong hoạt động tài chính của DNNVV

Cần tăng cƣờng giao dịch chuyển khoản qua NH nhƣ: thanh toán công nợ mua bán hàng hóa và dịch vụ, trả lƣơng nhân viên… Việc giao dịch qua NH càng nhiều sẽ có nhiều lợi thế hơn khi xin vay vốn NH. Vì khi giao dịch qua NH, luồng tiền đi ra và đi vào tài khoản thanh toán tại NH sẽ giúp cho NH đánh giá đúng về hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ tính minh bạch và năng lực tài chính của DN xin vay vốn. Ngoài thuận lợi trong hoạt động vay vốn, các DN còn thuận lợi hơn trong hoạt động bảo lãnh (dự thầu, thực hiện hợp đồng…)

Nâng cao kỹ năng và trình độ nghề nghiệp đối với nhân viên và các cấp quản lý của DNNVV

Các DNNVV ngày nay ít chú trọng vào công tác đào tạo nhân viên của mình, DN càng nhỏ thì càng ít chú trọng hơn. Có hai nguyên nhân chính của thực trạng này:

- Thứ nhất, DN thấy không cần thiết vì không giúp ích gì cho DN - Thứ hai, DN không muốn bỏ tiền ra để đào tạo.

Hầu nhƣ nhân viên tự túc trong việc học tập nâng cao trình độ, khi họ có kiến thức và kinh nghiệm tốt thì họ sẽ rời bỏ DN. Điều này đã gây không ít khó khăn cho DNNVV. Do đó, DN nên quan tâm đến việc đào tạo nhân viên.

Để đƣợc đào tạo nâng cao tay nghề cũng nhƣ trình độ chuyên môn thì nhân viên phải làm cam kết phục vụ lại cho DN trong một thời gian nhất định. Có đƣợc nhƣ vậy thì chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ của DN mới đƣợc nâng cao, tăng tính cạnh tranh trên thị trƣờng, dịch vụ của DN mới đƣợc nâng

87

cao, tăng tính cạnh tranh trên thị trƣờng từ đó tăng thị phần, uy tín, và thƣơng hiệu của DN, đặc biệt là sự tin tƣởng của NH đối với DN trong quan hệ tín dụng.

Hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ nhƣ ngày nay, việc nâng cao trình độ quản lý là điều rất cần thiết đối với Ban lãnh đạo DN, đặc biệt là nâng cao trình độ quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự, tài chính, kế toán. Vì vậy, các chủ DN nên tham gia học tập để nâng cao trình độ quản lý của mình và từ đó cũng là lợi thế trong việc tiếp cận với nguồn vốn NH cũng nhƣ các nguồn vốn khác (các quỹ tín dụng).

Tăng cƣờng bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu để tăng năng lực tài chính của DN

Thực trạng các DNNVV ở Việt Nam cũng nhƣ trên địa bàn Tỉnh là các DN gia đình hay các DN do một nhóm các bạn bè có cùng ngành nghề lập nên. Trong quá trình kinh doanh thƣờng nảy sinh mâu thuẫn về quyền lợi của nhau, do đó các DN thƣờng bị tách ra thành hai hay nhiều DN nhỏ hơn cạnh tranh với nhau để giành khách hàng quen biết. Trong thực tế ở Việt Nam ít khi các DN sát nhập lại thành một DN lớn. Chính vì đặc điểm nhƣ vậy nên các DNNVV không thích kết nạp thêm thành viên, cổ đông mới mà chỉ sử dụng vốn tự có của mình, nếu thiếu thì đi vay gia đình, bạn bè hoặc NH. Thậm chí có DN suy nghĩ có bao nhiêu vốn kinh doanh bấy nhiêu, chƣa quan tâm đến huy động vốn vì sợ rủi ro. Do đó, vốn chủ sở hữu của DN thƣờng rất nhỏ. Chính vì vậy, để tăng cƣờng tiềm lực tài chính, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, các DNNVV cần huy động thêm nguồn vốn chủ sở hữu bằng cách kêu gọi thêm thành viên, cổ đông góp vốn.

Nguồn vốn chủ sở hữu lớn thể hiện năng lực tài chính mạnh, tăng khả năng thanh toán, cải thiện hệ số nợ của DNNVV, từ đó tăng khả năng tiếp cận vốn của NH.

88

Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng nhằm tăng uy tín của DN

Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới, nên các DN sản xuất kinh doanh cũng phải chủ động hội nhập, để thực hiện đƣợc điều này các DN cần phải quan tâm nâng cao năng lực quản lý, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ. Chính vì lẽ đó việc áp dụng tiêu chuẩn ISO và các tiêu chuẩn quốc tế về chất lƣợng khác phù hợp với từng hoạt động sản xuất kinh doanh của DN là hết sức cần thiết. Trong thời kỳ hội nhập nhƣ ngày nay việc quản lý và sản xuất theo một tiêu chuẩn quốc tế nào đó phù hợp cho hoạt động kinh doanh của DN mình sẽ tạo đƣợc thƣơng hiệu nhất định, tăng tính cạnh tranh trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ đánh giá tốt của NH khi muốn vay vốn.

89

KẾT LUẬN

Nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với các DNNVV là vấn đề quan tâm của hầu hết các NHTM nói chung và của NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai nói riêng. Vì chất lƣợng của các khoản tín dụng ảnh hƣởng trực tiêp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN cũng nhƣ của NH, mặt khác tín dụng có tác động trực tiếp trong việc kích thích nền kinh tế phát triển, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nƣớc bằng cách tạo điều kiện giúp các DN hoạt động ngày càng có hiệu quả.

Trong thời gian qua, với sự cố gắng không ngừng của tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên, NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai đã đạt đƣợc nhiều kết quả tốt trong việc nâng cao chất lƣợng tín dụng. Tuy nhiên bên cạnh đó chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV của Chi nhánh cũng còn một số hạn chế cần khắc phục. Vì vậy, em xin đƣa ra những ý kiến, đề xuất của mình hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh.

Em xin chân thành cám ơn sự tận tình chỉ bảo của giáo viên hƣớng dẫn và các anh chị trong phòng kinh doanh NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện khóa luận này. Do thời gian nghiên cứu ngắn, cũng nhƣ kiến thức bản thân còn hạn chế, nên em cũng chƣa thể có đƣợc những nhận xét sâu sắc, những đánh giá thực sự sắc sảo về vấn đề đã nêu ra trong khóa luận và không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế em rất mong nhận đƣợc sự đánh giá góp ý và sửa chữa của thầy cô cùng toàn thể cán bộ nhân viên tại Chi nhánh để giúp cho khóa luận của em đƣợc hoàn thiện, mang tính thực tế và khả thi cao hơn.

90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Bùi Diệu Anh và cộng sự, 2009. Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phƣơng Đông.

2. Phan Thị Thu Hà, 2013. Ngân hàng thƣơng mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

3. Nguyễn Thị Kim Huệ, 2012. Nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với

DNNVV tại Ngân hàng Công Thƣơng Chi nhánh Ba Đình. Luận văn thạc sĩ,

Trƣờng Học Viện Ngân Hàng.

4. Lƣu Thị Hƣơng và Vũ Duy Hào, 2010. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

5. Trƣơng Tuấn Khôi, 2009. Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNNVV tại

Ngân hàng BIDV Thăng Long. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc

Dân.

6. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng Chi nhánh Lào Cai, 2014.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2012 – 2014. Lào Cai, năm

2014.

7. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Giáo trình quản trị ngân hàng thƣơng mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

8. Trần Xuân Trƣờng, 2011. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Phƣơng Đông. Luận văn Tiến sĩ, Trƣờng Đại Học Kinh Tế Thành Phố

Hồ Chí Minh.

II. Website

9. Kinh nghiệm hỗ trợ các DNNVV của Nhật Bản

http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=122&News=2195&CategoryID=1

10. Kinh nghiệm quốc tế về hỗ trợ DNNVV

91

11. Kinh nghiệm của một số nƣớc Châu Á về chính sách tài chính hỗ trợ DNNVV và bài học cho Việt Nam

http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/chinhsachtaichinhhotro-nd-16609.html 12. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN

http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-493-2005-QD-NHNN-phan-loai- no-trich-lap-su-dung-du-phong-de-xu-ly-rui-ro-tin-dung-trong-hoat-dong-ngan- hang-to-chuc-tin-dung-vb53338.aspx

13. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính Phủ: Về trợ giúp phát triển DNNVV

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &mode=detail&document_id=88612

14. Trang chủ của NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng http://www.saigonbank.com.vn/

15. Trung tâm hỗ trợ DNNVV http://www.hotrodoanhnghiep.gov.vn/

16. Khó khăn tiếp cận vốn của DNNVV

http://tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-Doanh-nghiep/Doanh-nghiep-nho-va-vua- tim-von-Cua-qua-hep/55874.tctc http://www.tapchitaichinh.vn/Dien-dan-khoa-hoc/Kha-nang-tiep-can-von-tin- dung-cua-doanh-nghiep-nho-va-vua/54358.tctc http://www.tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-Doanh-nghiep/Tim-giai-phap-phat- trien-doanh-nghiep-nho-va-vua/58046.tctc 17. Kế hoạch phát triển DNNVV http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns1209 14152714/view http://www.hotrophapluat.vn/cho-vay-tin-dung-doanh-nghiep-nho-va-vua- nhung-kho-khan-va-giai-phap-thao-go.html

92 18. Tạp chí dân chủ và pháp luật

http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_detail.aspx?ItemI D=496

19. Cổng thông tin doanh nghiệp

http://www.business.gov.vn/tabid/97/catid/384/item/6479/c%C3%A1c-doanh- nghi%E1%BB%87p-nh%E1%BB%8F-v%C3%A0-v%E1%BB%ABa- kh%C3%B3-ti%E1%BA%BFp-c%E1%BA%ADn-ch%C3%ADnh- s%C3%A1ch-t%C3%ADn-d%E1%BB%A5ng-%C4%91%E1%BA%A7u- t%C6%B0-v%C3%A0-t%C3%ADn-d%E1%BB%A5ng-xu%E1%BA%A5t- kh%E1%BA%A9u-c%E1%BB%A7a-nh%C3%A0- n%C6%B0%E1%BB%9Bc.aspx

20. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu?_afrLoop=324938 6675691300&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3F_afrWindow Id%3Dnull%26_afrLoop%3D3249386675691300%26_afrWindowMode%3D0 %26_adf.ctrl-state%3D1d9uybiiv3_504 21. Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương Chi nhánh Lào Cai (Trang 95)