Tình hình sản xuất dưa chuột trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển dưa chuột an toàn ở gia lâm, hà nội (Trang 59 - 62)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1. Tình hình sản xuất dưa chuột trên ựịa bàn huyện

Hiện nay, diện tắch trồng dưa chuột của Gia Lâm tập trung tại 2 xã đặng Xá và Văn đức. Nhìn chung, diện tắch trồng dưa chuột còn hạn chế so với tổng diện tắch các cây trồng khác và có xu hướng giảm trong một số năm gần ựâỵ đặc biệt tại đặng xá, diện tắch trồng dưa chuột chỉ còn 1,5 ha/năm (Bảng 4.2).

Bảng 4.2: Diện tắch, sản lượng dưa chuột của các xã trong huyện

Năm Diện tắch ựất nông nghiệp của xã (ha)

Diện tắch trồng dưa chuột (ha)

Sản lượng (Tấn) đặng xá 227 3,5 142 2008 Văn đức 288 6,5 269 Tổng - 10 411 đặng xá 227 2.2 93 2009 Văn đức 286 5,5 238,8 Tổng - 7,7 331,8 đặng xá 226 1,5 58,4 2010 Văn đức 285 4,6 183 Tổng - 6,1 241,4

(Nguồn: Số liệu ựược tập hợp từ báo cáo của Hợp tác xã đặng xá, Văn đức và kết quả ựiều tra)

Qua bảng 2 ta thấy, diện tắch trồng dưa giảm dần qua các năm gần ựây, từ 10 ha năm 2008 xuống còn 7,7 ha năm 2009 và 6,1 ha năm 2010. Diện tắch trồng dưa chuột của huyện Gia Lâm ựã và ựang có xu hướng giảm có thể do một số nguyên nhân sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

- Cùng với quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn và tốc ựộ ựô thị hóa nhanh, một phần ựáng kể diện tắch ựất nông nghiệp bị chuyển sang mục ựắch sử dụng khác.

- Dưa chuột ựược trồng chủ yếu trên ựất chuyên màu, luân canh với các cây rau ngắn ngày khác (các loại cải, rau dền, mồng tơi, cây rau vụ ựông...). Và qua ựiều tra thực tế người nông dân cho biết, hiệu quả từ sản xuất dưa chuột thường bấp bênh hơn một số rau màu khác do tốn công chăm sóc, bị nhiều ựối tượng sâu bệnh hạị đặc biệt khi áp dụng các biện pháp của quy trình sản xuất an toàn thì năng suất giảm và mẫu mã kém hơn mà chưa có thị trường riêng, chỉ tiêu thụ tại chợ bình dân nên không cạnh tranh ựược với dưa chuột sản xuất thông thường tại các vùng lân cận (Văn Giang, Yên Mỹ - Hưng Yên, Thuận Thành - Bắc Ninh...).

- Trong vụ xuân, thường có nguy cơ hạn ựầu vụ mà nhu cầu nước của Dưa chuột cao, chặt chẽ cũng là một nguyên nhân hạn chế.

- Thời vụ thu hoạch dưa thường tập trung, khó bảo quản lâu, ựặc biệt các giống dưa chuột ựịa phương nên giá thường thấp, ựầu ra bấp bênh. Vì thế hiệu quả không cao, không ổn ựịnh nên nông dân ở ựây dần chuyển sang các cây trồng khác. 142 93 58.4 269 238.8 183 0 100 200 300 400 500 2008 2009 2010 Năm Văn đức đặng xá

đồ thị 4.1: đồ thị biểu diễn sản luợng dưa chuột của các xã

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

Diện tắch trồng dưa chuột giảm kéo theo sản lượng dưa chuột của Gia Lâm cũng giảm từ 411 tấn (năm 2008) xuống còn 241,4 tấn (năm 2010) (ựồ thị 4.1). Tuy nhiên, việc giảm sản lượng dưa chuột một phần còn là do giảm năng suất (bảng 4.3).

Bảng 4.3: Diện tắch, năng suất và sản lượng dưa chuột chia theo mùa vụ

Năm Mùa vụ Diện tắch

(ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Xuân 5,5 42 231 2008 Hè - Thu 4,5 40 180 Tổng 10 - 411 Xuân 4,2 39 163,8 2009 Hè - Thu 3,5 40 168 Tổng 7,7 - 331,8 Xuân 3,5 40 140 2010 Hè - Thu 2,6 39 101,4 Tổng 6,1 - 241,4

(Nguồn:Số liệu ựược tập hợp từ báo cáo của Hợp tác xã đặng xá, Văn đức và kết

quả ựiều tra)

Qua bảng 4.3 ta thấy, năng suất dưa chuột của Gia Lâm ựạt khoảng 40 tấn/ha, cao hơn năng suất trung bình thế giới nhưng còn tương ựối thấp và giảm trong một số năm gần ựây trong cả hai thời vụ (bảng 4.3). Qua ựiều tra, phân tắch và tìm hiểu thực tế có thể lý giải năng suất dưa chuột giảm là do một số nguyên nhân sau:

- Những năm gần, thời tiết khắ hậu biến ựổi thất thường; tình hình dịch hại diễn biến rất phức tạp ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp nói chung, trong ựó có cây dưa chuột.

- Dưa chuột là loại cây trồng có yêu cầu dinh dưỡng cao, vừa sinh trưởng vừa cho thu hoạch, quả phát triển nhanh. Cộng với hàm lượng nước

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

cao nên dưa chuột cũng là ựối tượng gây hại của rất nhiều loài dịch hạị Nếu không có các biện pháp phòng trừ kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn tới năng suất, chất lượng quả. Khi bước ựầu áp dụng các biện pháp kỹ thuật hướng tới sản xuất an toàn như: giảm lượng phân bón, giảm lượng thuốc trừ sâu, không sử dụng thuốc trừ sâu hóa học trong thời gian thu hoạch, ựảm bảo thời gian cách lỵ..ựã làm giảm năng suất và mẫu mã dưa chuột.

Tuy ựã áp dụng các biệp pháp hướng tới sản xuất an toàn hơn nhưng chưa ựồng bộ, chưa có chứng chỉ chứng nhận sản phẩm an toàn và chưa xây dựng ựược thương hiệụ Vì vậy, sản phẩm ở ựây bị lẫn với các sản phẩm thông thường khác ở các chợ bình dân. Giá cả thị trường biến ựộng rất mạnh trong khi chi phắ ựầu vào tăng caọ Vì thế lợi nhuận từ trồng dưa chuột chưa cao và thiếu ổn ựịnh.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển dưa chuột an toàn ở gia lâm, hà nội (Trang 59 - 62)