3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Nội dung, phương pháp nghiên cứuẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
3.2.1. điều tra ựánh giá hiện trạng sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội
3.2.1.1. Nội dung ựiều tra
a/ Nội dung ựiều tra các hộ nông dân
+ đặc ựiểm ựất ựai và công thức luân canh cây trồng trên ựất trồng dưa chuột của nông hộ;
+ Cơ cấu giống và thời vụ trồng dưa chuột phổ biến;
+ Các biện pháp kỹ thuật làm ựất, lên luống và chuẩn bị trồng;
+ Phương pháp trồng, mật ựộ trồng;
+ Các kỹ thuật chăm sóc:
Kỹ thuật bón phân: các loại phân bón, lượng bón, cách bón, giai ựoạn bón, các loại phân bón lá và chất kắch thắch sinh trưởng khác;
Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh: các loại dịch hại chủ yếủ các biện pháp phòng trừ: loại thuốc, cách sử dụng, số lần phun thuốc, thời ựiểm xử lý thuốc, thời gian cách lỵ
Các kỹ thuật khác:tưới nước, làm giàn...
+ Thu hoạch, năng suất: thời gian thu hoạch, thời ựiểm thu, năng suất;
+ Tiêu thụ: hình thức tiêu thụ, giá thành;
+ Các khó khăn trong canh tác dưa chuột, mong muốn?
+ Các lưu ý khác:
Lợi nhuận ựược tắnh theo công thức:
RAVC = GR - TVC Trong ựó:
+ RAVC: là lợi nhuận
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35
+ TVC: Tổng chi
b/ Các số liệu thứ cấp thu thập tại các phòng ban liên quan
+ Vị trắ ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của ựịa phương;
+ Cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp của ựịa phương;
+ Tình hình sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt sản xuất dưa chuột của ựịa phương;
+ Các thành tựu, thuận lợi, khó khăn
+ định hướng, kế hoạch phát triển của ựịa phương trong thời gian tới
+ ....
3.2.1.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phỏng vấn nông dân và ghi nhận thông tin bằng phiếu ựiều tra: phỏng vấn các hộ nông dân tại các xã trồng dưa chuột ở Gia Lâm Hà Nội, cụ thể tại 2 xã: đặng Xá và Văn đức. Mỗi xã ựiều tra 40 hộ.
- Thu thập thông tin số liệu qua phòng ban liên quan: phòng nông nghiệp, phòng ựịa chắnh, hợp tác xã nông nghiệp....
3.2.2. Thắ nghiệm trồng dưa chuột theo phương thức hữu cơ
3.2.2.1. Tên thắ nghiệm
ỘTìm hiểu ảnh hưởng của các loại phân bón lá hữu cơ tới sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng một số giống dưa chuột trồng theo phương pháp hữu cơ, trong vụ xuân 2011, tại Gia Lâm Hà NộiỢ.
3.2.2.2 Phương pháp bố trắ thắ nghiệm
Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu ô lớn Ờ ô nhỏ (Split Ờ Plot) với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại gồm 3 ô lớn ứng với 3 loại phân bón lá hữu cơ, trên mỗi ô lớn có 2 ô nhỏ ứng với 2 giống, mỗi ô nhỏ có diện tắch 5m2 (1m x 5m). Khoảng cách giữa các ô 30 cm. Mỗi ô thắ nghiệm ựược trồng 24 cây, khoảng cách trồng là 65 x 45 cm. Các biện pháp chăm sóc : tưới nước, làm cỏ, bảo vệ thực vậtẦ ựồng ựều giữa các ô thắ nghiệm, ựảm bảo nguyên tắc của sản xuất
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36
hữu cơ. Khi có dịch hại xuất hiện phòng trừ bằng các loại thuốc sinh học, thảo mộc theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
* Sơ ựồ thắ nghiệm
Dải bảo vệ
Nhắc lại I Nhắc lại II Nhắc lại III
T1G1 T3G2 T2G2 T1G2 T3G1 T2G1 T2G1 T1G1 T1G2 T2G2 T1G2 T1G1 T3G2 T2G2 T3G2 T3G1 T2G1 T3G1 Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ
3.2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi
Chọn ngẫu nhiên 5 cây/ô và ựánh dấu cây ựể theo dõi các chỉ tiêu nghiên cứu:
*. Các chỉ tiêu sinh trưởng
- Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng: + Gieo - mọc (70%);
+ Mọc Ờ xuất hiện lá thật;
+ Mọc - xuất hiện tua cuốn (50%); + Mọc - xuất hiện hoa (10%); + Mọc - xuất hiện hoa cái (10%); + Mọc - thu quả ựầu tiên (10%); + Tổng thời gian sinh trưởng
- động thái ra lá: theo dõi số lá trên thân chắnh, 10 ngày theo dõi 1 lần, - động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh: 10 ngày theo dõi 1 lần
- Chiều cao cây cuối cùng: chiều cao cây khi kết thúc thu hoạch, tắnh từ gốc tới ựỉnh sinh trưởng thân chắnh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37
- Chiều dài lóng trung bình: chiều cao thân chắnh/ số lá trên thân chắnh - Số nhánh cấp 1/ cây: tổng số nhánh cấp 1/cây
*. Các chỉ tiêu về phát triển
- Khả năng ra hoa, ựậu quả và biểu hiện giới tắnh: + Số hoa ựực/cây, số hoa cái/cây;
+ Tổng số hoa/cây = số hoa ựực/cây + số hoa cái/cây; + Tỷ lệ hoa cái, tỷ lệ hoa ựực và tỷ lệ hoa ựực/hoa cái; + Tổng số quả/cây;
+ Tỷ lệ ựậu quả (%)
Số quả/cây x 100 Tỷ lệ ựậu quả =
Số hoa cái/cây
*. Các chỉ tiêu về năng suất và yếu tố cấu thành năng suất
- Số quả trung bình trên cây
- Lấy mỗi công thức 10 quả ngẫu nhiên ựể theo dõi khối lượng quả và xác ựịnh khối lượng trung bình của một quả:
- Năng suất lý thuyết ựược tắnh theo công thức:
Khối lượng quả (g) x số quả trên cây x mật ựộ (cây/m2) NSLT =
100 Trong ựó:
NSLT: năng suất lý thuyết (tấn/ha) 100: hệ số quy ựổi ựơn vị
- Năng suất thực thu:
*. Các chỉ tiêu về chất lượng quả
- Hình thái và cấu trúc quả: theo dõi 10 quả trên 1 ô các chỉ tiêu về: + Chiều dài quả, ựường kắnh quả
+ độ dày cùi quả
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38
+ Dư lượng NO3- trong quả bằng phương pháp so màu bằng acid disunfophenic;
+ Hàm lượng vitaminC bằng phương pháp chuẩn ựộ Iot;
+ Hàm lượng chất khô hòa tan tổng số: ựo bằng máy ựo ựộ Brix
Các chỉ tiêu hóa sinh ựược phân tắch tại bộ môn Sau thu hoạch, khoa Công nghệ thực phẩm, trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị
*. Hiệu quả kinh tế (tắnh theo công thức ở trang 34).
3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
- Số liệu ựược tổng hợp trên EXCELL ựể tắnh các thống kê cơ bản; - Phân tắch phương sai ANOVA bằng phần mềm CROPSTAT 7.2.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39