4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. điều kiện tự nhiên của huyện Gia Lâm
ạ đặc ựiểm vị trắ ựịa lý
Gia Lâm là huyện cửa ngõ đông Bắc của Hà Nội, phắa đông và đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh; phắa Nam và đông Nam giáp tỉnh Hưng Yên; phắa Tây giáp quận Long Biên và quận Hoàng Mai; phắa Bắc và Tây Bắc giáp huyện đông Anh, Hà Nộị
Diện tắch tự nhiên trên 114,7km2.
địa hình của huyện tương ựối bằng phằng, là ựồng bằng phù sa bồi ựắp của hai con sông Hồng và sông đuống, ựộ cao trung bình 2 - 5m. Trong vùng có một số gò (xưa là núi Phục Tượng), có sông Hồng, sông đuống chảy qua mép huyện.
Gia Lâm chiếm vị trắ quan trọng trong phát triển kinh tế và ổn ựịnh an ninh xã hội của thủ ựô và cả nước. Gia Lâm gần thị trường lớn là Hà Nội, nơi có mật ựộ dân cư lớn, ựời sống và nhận thức của người dân cao nên nhu cầu về các sản phẩm chất lượng, an toàn rất lớn, ựặc biệt là mặt hàng rau quả nông sản.
b. đặc ựiểm ựất ựai và quy hoạch sử dụng ựất
* đặc ựiểm ựất ựai
Gia Lâm là vùng hạ lưu của sông Hồng và sông đuống. đất ựai của Gia Lâm chủ yếu ựược phát triển trên nền ựất phù sa của hệ thống sông Hồng. Vì vậy ựất ở ựây nhìn chung bằng phẳng, khá tơi xốp, giàu dinh dưỡng, có thành phần cơ giới nhẹ tới trung bình, thắch hợp với nhiều loại cây trồng và rau màụ
đất ựai của huyện Gia Lâm có thể chia làm 2 loại cơ bản là ựất trong ựê và ựất ngoài bãi:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40
+ đất phù sa trong ựê, không ựược bồi ựắp hàng năm có màu nâu tươi, trung tắnh ắt chua, có thành phần cơ giới thịt nhẹ ựến trung bình, có thể có hiện tượng glây hóạ
+ đất phù sa ngoài bãi thường ựược bồi hàng năm, có màu nâu tươi, trung tắnh ắt chua, thành phần cơ giới thịt nhẹ, tơi xốp rất giàu dinh dưỡng, thắch hợp với phát triển các cây rau màu nhưng vào mùa nước lên có thể bị ngập.
*. Quy hoạch sử dụng ựất ựai
Trong qui hoạch tổng thể của Hà Nội, huyện Gia Lâm cơ bản ựược chia thành 2 khu vực: Bắc đuống và Nam đuống gắn với các trục giao thông chắnh (ựồng thời là các hướng phát triển mở rộng của Thủ ựô ra các vùng phụ cận): trục Cầu đuống - Yên Viên - đình Bảng (nối Hà Nội với Bắc Ninh), trục Trâu Quỳ - Như Quỳnh (dọc theo ựường 5, nối Hà Nội - Hưng Yên)...
Cũng theo ựó, ựất Gia Lâm ựược chia thành:
+ Khu vực ựô thị có tổng diện tắch khoảng 4.876,58 ha gồm diện tắch khu vực ựô thị là 1.492,47 ha và diện tắch ựất phát triển ựô thị là 3.384,11 ha;
+ Khu vực ngoài ựô thị có tổng diện tắch 6.596,41 ha gồm: ựất các trung tâm dịch vụ nông thôn, ựất các ựiểm dân cư nông thôn và ựất nông nghiệp còn lạị
Trong quy hoạch tổng thể của Hà Nội, Gia Lâm là trọng ựiểm phát triển kinh tế, ựặc biệt kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
Bản ựồ: 4.1. Bản ựồ quy hoạch sử dụng ựất của huyện Gia Lâm ựến năm 2015
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42
c. đặc ựiểm thời tiết khắ hậu
Khắ hậu Hà Nội nói chung và huyện Gia Lâm nói riêng khá tiêu biểu cho kiểu khắ hậu Bắc Bộ với ựặc ựiểm là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ẩm. Đặc ựiểm khắ hậu rõ nét nhất là sự thay ựổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 ựến tháng 9 là mùa nóng và mưạ Nhiệt ựộ trung bình mùa này là 29,2ỨC. Từ tháng 11 ựến tháng 3 nǎm sau là mùa ựông thời tiết khô ráọ Nhiệt ựộ trung bình mùa ựông 15,2ỨC. Giữa hai mùa có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10).
Nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, hàng nǎm ở ựây ựược tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt ựộ caọ Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm là 122,8 kcal/cm2. Nhiệt ựộ không khắ trung bình hàng nǎm là 23,6ỨC. Độ ẩm tương ựối trung bình hàng nǎm là 79%. Lượng mưa trung bình hàng nǎm 1,800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày mưạ
Bảng 4.1 : Số liệu khắ tượng của Hà Nội năm 2009 Nhiệt ựộ (oC) Tháng Thấp nhất Cao nhất độ ẩm không khắ (%) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) 1 13,7 19,3 72 4,9 104,7 2 15,0 19,9 84 8,0 74,9 3 18,1 22,8 82 49,1 50,1 4 21,4 27,0 82 74,3 85,6 5 24,3 31,5 81 229,0 142,8 6 25,8 32,6 74 242,4 166,6 7 26,1 32,9 79 550,5 142,9 8 25,7 31,9 78 215,7 171,7 9 24,7 30,9 76 154,6 132,3 10 21,9 28,6 75 78,8 125,0 11 18,5 25,2 66 1,2 138,3 12 15,3 21,8 73 3,6 78,1 (Nguồn: cục thống kê)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43
Khắ hậu nhiệt ựới nóng ẩm, lượng mưa và bức xạ lớn là ựiều kiện thụân lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển và có tiềm năng năng suất caọ Vì vậy, có thể sản xuất nông nghiệp quanh năm và cơ cấu cây trồng ựa dạng, phong phú.
d. Hệ thống thủy lợi
Hệ thống thủy lợi ựược ựầu tư xây dựng khá kiên cố, hoàn chỉnh phục vụ sản xuất nông nghiệp và hạn chế thất thoát nước.