CHƯƠNG II XÂY DỰNG RUBRIC CHO MỘT SỐ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHƯƠNG “DềNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” – VẬT LÝ 11 NÂNG CAO
2.3. Chuẩn kiến thức kĩ năng và hệ thống các năng lực chuyên biệt cần hình thành trong chương “Dòng điện trong các môi trường”
2.4.2. Bài “Dòng điện trong chất điện phân – Định luật Faraday”
2.4.2.4. Xây dựng rubric cho bài tập
STT Tiêu chí đánh
giá Tốt Đạt Chƣa đạt
Các NL chuyên biệt đƣợc đánh giá
tương ứng
1 Nội
dung
Câu a
- Giải thích đỳng, rừ ràng vì sao người ta dùng được xung điện để đánh bắt thủy sản
- Giải thích được nhưng chưa rừ ràng, hoàn chỉnh vì sao người ta dùng được xung điện để đánh bắt thủy sản
- Giải thích không đúng hoặc không giải thích được vì sao người ta dùng được xung điện để đánh bắt thủy sản
K3: Vận dụng các kiến thức đã học thực hiện yêu cầu học tập K4: Giải thích được vì sao người ta dùng được xung điện để đánh bắt thủy sản.
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí.
C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo những hậu quả do việc đánh bắt thủy sản bằng điện gây ra.
1 0,5 0
Câu b
- Nêu được tối thiểu 5 hậu quả do hành vi đánh cá bằng xung điện gây ra
- Nêu được 3 đến 4 hậu quả do hành vi đánh cá bằng xung điện gây ra
- Chỉ nêu được 1 đến 2 hậu quả hoặc không nêu được hậu quả nào
2 1 0,5
(1) 3 1,5 0,5
2
Sơ đồ tƣ duy
- Sáng tạo, trình bày sinh động, bắt mắt, hợp lý
- Sáng tạo chưa cao, một số chỗ không hợp lý
- Đơn điệu, chưa có sự sáng tạo
X5: Ghi lại các kết quả thảo luận nhóm một cách phù hợp.
(2) 1 0,5 0,25
3
Hình vẽ minh họa
- Mỗi hậu quả đều có hình vẽ kèm theo.
- Hình vẽ đẹp mắt, thể hiện đúng nội dung
- Số hình vẽ chỉ bằng nửa số hậu quả đưa ra
- Không có hình vẽ minh họa kèm theo hoặc chỉ có tối đa 1 hình vẽ
(3) 1 0,5 0,25
4
Thái độ của các thành viên trong thảo luận
nhóm
- Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt động nhóm
- Các thành viên đều tham gia thảo luận nhưng chưa tích cực
- Các thành viên làm việc riêng rẽ, một số thành viên không tham gia thảo luận
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lý.
- X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
(4) 2,5 2 1
5 Nhóm báo cáo
- Trình bày rừ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, có phân tích ý nghĩa hình vẽ
- Trình bày đôi lúc còn gây khó hiểu cho người nghe, chưa phân tích hình vẽ
- Trình bày quá ngắn gọn, súc tích, chưa làm rừ được vấn đề
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí
1,5 1 0,5
Trả lời đúng các câu hỏi của GV và nhóm khác
Trả lời gần đúng các câu hỏi của GV và nhóm khác
Không trả lời được các câu hỏi của GV và nhóm khác
nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp.
1 0,5 0
(5) 2,5 1,5 0,5
Nhóm không báo cáo
- Chú ý lắng nghe và phát biểu được nhận xét về phần trình bày của nhóm báo cáo
- Chú ý lắng nghe nhưng không đưa ra được nhận xét về phần trình bày của nhóm khác
- Một số thành viên không tập trung khi nhóm khác báo cáo
1,5 1 0,5
- Nêu ra được câu hỏi hay, phù hợp và thiết thực
- Nêu ra được câu hỏi nhưng chưa hay, chưa phù hợp
- Không nêu ra được câu hỏi
1 0,5 0
(5’) 2,5 1,5 0,5
Tổng
điểm (1) + (2) + (3) +
(4) + (5) 10 7 3
Tổng điểm (II)
(1) + (2) + (3) +
(4) + (5’) 10 7 3
2.4.3. Bài “Dòng điện trong kim loại”:
2.4.3.1. Đề bài tập đánh giá năng lực
Năm nay, Bình đã là học sinh lớp 11, An là em trai của Bình kém Bình 5 tuổi. Nhà hai em có một cửa hàng thu mua liệu. Mỗi khi rảnh rỗi, 2 anh em thường giỳp mẹ đốt dõy điện để lấy lừi đồng bờn trong. Một hụm, An thắc mắc với anh:
- Anh ơi, vì sao dây điện thường có kim loại ở bên trong và được bọc vỏ cao su ở bên ngoài mà không phải được làm từ kim loại hoặc cao su thôi anh nhỉ?
Bình còn đang suy nghĩ câu trả lời thì An lại nhanh nhảu đặt liên tiếp hai câu hỏi khác:
- Em biết có rất nhiều kim loại khác nhau nhưng tại sao người ta không dùng mà hầu hết lại dựng đồng làm lừi dõy điện vậy anh?
- Khi nào đốt dây điện em cũng thấy có khói đen ngòm và có mùi khét bay lên như những luồng khói đen thoát ra từ ống khói của khu công nghiệp gần nhà mình.
Như vậy có nguy hiểm không ạ? Vừa nói An vừa chỉ tay lên ống khói đang ngùn ngụt bay lên trời.
Nếu em là Bình em sẽ trả lời những câu hỏi của em An như thế nào? Hãy trình bày ý kiến của em về vấn đề ô nhiễm môi trường do khí thải gây ra hiện nay (Có kèm theo hình ảnh minh họa, có thể đánh máy hoặc viết tay).
2.4.3.2. Mục tiêu chi tiết của bài tập:
- Hình thức làm bài: Làm bài cá nhân.
- Hình thức đánh giá: Đánh giá sản phẩm
- Thời điểm giao bài tập: Phần dặn dò, giao bài tập, yêu cầu học sinh nộp vào tiết học tiếp theo.
- Mục tiêu chi tiết của bài tập: Bài tập đưa ra tình huống khá quen thuộc và gần gũi với mỗi chúng ta trong cuộc sống thường ngày, yêu cầu HS vận dụng những kiến thức liên quan đến bài học để giải quyết. Riêng với yêu cầu cuối cùng, để làm được HS còn phải sử dụng vốn hiểu biết của bản thân về vấn đề ô nhiễm môi trường do khí thải gây ra hiện nay mới có thể thực hiện được yêu cầu đặt ra. Ngoài ra, bài tập có tính chất mở nên muốn làm tốt và đạt kết quả cao, HS ngoài vận dụng kiến thức đã học và vốn hiểu biết của bản thân cần phải tìm kiếm, chọn lọc thêm thông trên Internet, sách, báo… Ở THPT, thường GV chỉ yêu cầu HS viết tay bài làm, nhưng với bài tập này GV yêu cầu đánh máy bài làm nhằm thay đổi cách thức làm bài, cho HS dần làm quen với việc làm bài trên máy vi tính, rèn luyện các thao tác trên máy vi tính như định dạng, chèn hình ảnh... Như vậy, có thể thấy, bài tập không chỉ tạo điều kiện để HS được ra những ý kiến của bản thân về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay, giáo dục cho các em ý thức bảo vệ môi trường mà còn rèn luyện, phát triển cho HS nhiều KN cần thiết khác nhau.
Đáp án và rubric của bài tập được xây dựng như sau:
2.4.3.3. Gợi ý đáp án bài tập
- Câu hỏi 1: Kim loại là chất dẫn điện tốt, cao su là chất cách điện. Do đó, người ta dựng kim loại làm lừi dõy điện và cao su bọc bờn ngoài để đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Ngoài ra còn có các chất cách điện khác như: sứ, nhựa, thủy tinh, gốm…
- Câu hỏi 2: Có rất nhiều kim loại dẫn điện tốt như bạc, vàng, nhôm, sắt…, trong đó có kim loại bạc dẫn điện tốt hơn cả đồng nhưng người ta không dùng bạc đơn giản vì đồng rẻ hơn bạc. Đồng dẫn điện tốt chỉ sau bạc, lại dẻo… dễ gia công, sản xuất. Hiện nay do nhu cầu sử dụng dây điện lớn, trong khi đó nguồn cung cấp đồng không đủ nên người ta còn dùng nhôm để thay thế đồng. Nhưng nhôm có một hạn chế lớn là điện trở suất của nó cao hơn đồng 1,64 lần (điện trở suất là gì lớn lên em sẽ được học) hay nói cách khác dây nhôm gây tốn điện hơn dây đồng. Chính vì những lí do trờn mà dõy điện con người dựng trong nhà thường cú lừi bằng đồng.
- Câu hỏi 3: Vì vỏ dây điện làm bằng cao su nên khi đốt có màu đen ngòm và mùi khét rất khó chịu, trong đó có chứa rất nhiều khí độc gây ô nhiễm môi trường và nguy hiểm cho người hít phải như khí Cacbonic, khí Cacbonoxit… Nếu thường xuyên hít những mùi khí này, sau này chúng ta sẽ dễ mắc các bệnh về phổi và đường hô hấp.
Do đó, khi đốt hai anh em nên đeo khẩu trang và đề nghị mẹ thu gom dây điện đem đến nhà máy tái chế dây điện xử lý, chúng ta không đốt dây điện nữa.
2.4.3.4. Xây dựng rubric cho bài tập
STT Nội dung
đánh giá Tốt Đạt Chƣa đạt
Các NL chuyên biệt đƣợc đánh giá
tương ứng
1 Nội dung
Câu trả lời
- Đưa ra câu trả lời chính xác, đầy đủ cho ba câu hỏi, có phân tích, diễn giải và liên hệ sâu rộng
- Đưa ra câu trả lời đúng cho ba câu hỏi, nhưng còn thiếu sót, chưa phân tích, và liên hệ sâu rộng
- Câu trả lời nhiều thiếu sót, thông tin nghèo nàn
K3: Sử dụng các kiến thức đã học trả lời 03 câu hỏi trong tình huống đưa ra.
K4: Vận dụng kiến thức Vật lý giải thích được cấu tạo của dây dẫn điện và đánh giá được khả năng dẫn điện của một số kim loại.
C1: Xác định được trình độ hiện có của bản thân về kiến thức sau khi học
1,5 1 0,5
Ý kiến đánh giá của
bản
- Ý kiến đánh giá chính xác, sâu rộng
- Nêu ý kiến đánh giá nhưng chưa sâu rộng
- Ý kiến đánh giá, hiểu biết về vấn đề còn hạn hẹp
thân về vấn đề
ô nhiễm
môi trường
do khí thải gây ra
hiện nay
xong bài “Dòng điện trong kim loại”.
C5: Đưa ra được ý kiến đánh giá của bản thân về vấn đề ô nhiễm môi trường do khí thải gây ra hiện nay.
1,5 1 0,5
(1) 3 2 1
2
Hình ảnh minh họa
- Hình ảnh nhiều, hữu ích, phản ánh đúng nội dung, có chỳ thớch rừ ràng
- Hình ảnh có chú thích nhưng chưa phản ánh đúng nội dung
- Hình ảnh chưa có chú thích, chưa có sự đầu tư
(2) 2 1,5 0,5
3
Lựa chọn, đánh giá thông tin
- Thông tin đúng, hữu ích và có chọn lọc
- Thông tin hữu ích và nhưng chưa có sự chọn lọc
- Thông tin không hữu ích, lan man
P3 + X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
(3) 3 2 1
4 Trình bài bài viết
- Trình bày mạch lạc, logic, sáng tạo; hình ảnh minh họa được bày trí hợp
- Trình bày chưa logic, sáng tạo, nhiều hình ảnh bày trí không hợp lý
- Trình bày sơ sài, cẩu thả, không đầu tư
X5: Ghi chép kết quả tìm kiếm thông tin
X6: Trình bày kết quả một cách hợp lý
lý
(4) 2 1,5 1
Tổng điểm
(1) + (2) +
(3) + (4) 10 7 3,5
2.4.4. Bài “Hiện tƣợng nhiệt điện – Hiện tƣợng siêu dẫn”
2.4.4.1. Đề bài tập đánh giá năng lực
“Với các dụng cụ như sau: 1 cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn bằng đồng và constantan được hàn với nhau thành một mạch kín, đồng hồ vạn năng điện tử, 1 bình đựng nước, 1 bình đun nước bằng điện, 2 nhiệt kế thủy ngân, nguồn điện 220 V, dây nối. Hãy tiến hành TN kiểm chứng rằng khi hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai mối hàn không lớn thì suất điện động nhiệt điện tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ đó”.
2.4.4.2. Mục tiêu chi tiết của bài tập
- Hình thức làm bài: Cá nhân hoặc nhóm tiến hành TN.
- Hình thức đánh giá: Đánh giá sản phẩm + đánh giá quá trình + đánh giá đồng đẳng.
- Thời điểm giao bài tập: Tiết học tại phòng TN hoặc ngay tại phòng học.
- Mục tiêu chi tiết của bài tập: Vật lý là môn khoa học thực nghiệm. Do đó, trong dạy học cũng như trong KTĐG không thể thiếu các TN trực quan. Trong các tiết học tại phòng TN hoặc ngay tại lớp với đầy đủ các dụng cụ cần thiết, GV có thể giao cho HS bài tập thực nghiệm như trên, yêu cầu HS làm theo nhóm hoặc gọi một số cá nhân HS lên thực hiện. Bài tập không chỉ giúp HS củng cố, khắc sâu KT đã học mà còn tạo điều kiện cho HS tiếp xúc nhiều hơn với các dụng cụ TN, rèn luyện các KN cần thiết khi tiến hành một TN. Đây là bài tập thực nghiệm nên rubric của bài tập được xây dựng chủ yếu dựa trên các tiêu chí là các thao tác tiến hành TN và trong đó hai mục 5 và 6 quan trọng hơn cả nên được phân phối điểm cao hơn các mục còn lại. Dựa vào rubric này, GV có thể dễ dàng đánh giá được bài làm HS và các HS khác cũng sẽ dễ dàng đỏnh giỏ được bài làm của bạn, tạo sự cụng bằng và rừ ràng trong học tập cũng như trong KTĐG.
Đáp án và rubric của bài tập được xây dựng như sau:
2.4.4.3. Gợi ý trình tự thí nghiệm
1/ Chuẩn bị dụng cụ: cặp nhiệt điện đồng – constantan, đồng hồ vạn năng điện tử, 1 bình đựng nước, 1 bình đun nước bằng điện, 2 nhiệt kế thủy ngân, nguồn điện 220 V, dây nối.
2/ Trình tự TN:
- Mắc đồng hồ vạn năng điện tử vào hai cực của cặp nhiệt điện.
- Đổ nước vào hai bình. Nhúng mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện vào bình đựng nước có nhiệt độ không đổi và mối hàn thứ hai vào bình đun nước bằng điện có nhiệt độ thay đổi được.
- Đặt đúng chế độ đo, đơn vị đo trên đồng hồ vạn năng điện tử. Điều chỉnh số chỉ ampe kế bằng 0.
- Đóng điện để đun nước trong bình có mối hàn thứ 2, quấy đều nước và theo dừi trờn nhiệt kế sự tăng nhiệt độ t của nú, đồng thời quan sỏt số chỉ trờn đồng hồ vạn năng.
Nếu số chỉ ampe tăng chứng tỏ khi độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn 1 và 2 tăng thì cường độ cường độ dòng điện trong mạch tăng. Hay nói cách khác, khi hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai mối hàn không lớn thì suất điện động nhiệt điện tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ đó.
3/ Sơ đồ bố trí dụng cụ TN:
2.4.4.4. Xây dựng rubric cho bài tập
STT Tiêu chí đánh giá Tốt Đạt Chƣa đạt
1
Chuẩn bị dụng cụ TN
- Cẩn thận lấy đầy đủ dụng cụ từ hộp ra sắp xếp ngay ngắn, chuẩn bị nước.
- Lấy đầy đủ dụng cụ từ hộp ra, chuẩn bị nước.
- Đánh rơi thiết bị, làm vỡ nhiệt kế hoặc/và làm đổ nước ra ngoài.
(1) 2 1,5 1
2 Đổ nước vào hai bình
- Cẩn thận đổ nước vào hai bình, mực
- Lượng nước trong hai bình chênh lệch
- Làm tràn nước ra ngoài.
mV
Đ 2 1
nước trong hai bình ngang nhau.
nhiều.
(2) 1 0,5 0
3
Đặt đúng chế độ đo, đơn vị đo trên đồng hồ vạn năng
điện tử
- Đặt đúng chế độ đo, đơn vị đo mà không cần thay đổi.
- Thử một số chế độ khác nhau rồi mới đặt đúng.
- Không đặt đúng chế độ đo, đơn vị đo.
(3) 1 0,5 0
4
Điều chỉnh số chỉ ampe kế bằng 0
- Điều chỉnh số chỉ ampe kế chính xác bằng 0.
- Điều chỉnh số chỉ ampe kế chưa bằng 0.
- Không điều chỉnh số chỉ ampe kế về 0.
(4) 1 0,5 0
5 Thao tác TN
- Cẩn thận, khéo léo, theo đúng trình tự TN.
- Không đúng thứ tự nhưng vẫn lắp ráp được.
- Không hoàn thành việc lắp ráp.
(5) 2,5 2 1,5
6 Tốc độ thực hiện - Cần ít hơn 5 phút. - Từ 5 phút đến 10 phút.
- Quá 10 phút hoặc không hoàn thành.
(6) 2,5 2 1,5
Tổng điểm (1) + (2) + (3) +
(4) + (5) + (6)
10 7 4
2.4.5. Bài “Dòng điện trong chất điện phân”
2.4.5.1. Đề bài tập đánh giá năng lực
“Trong đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 28 (SEA Games) vừa qua, nước chủ nhà Singapore đó chuẩn bị hơn 1300 chiếc huy chương gồm vàng, bạc, đồng. Từ lừi là đồng thau, các nghệ nhân đã trải qua quá trình mạ điện để được những chiếc huy chương vàng, bạc như ý. Hãy trình bày những hiểu biết của em về quy trình mạ bạc cho một huy chương:
1/ Phương pháp mạ?
2/ Các quá trình hóa học xảy ra khi mạ?
3/ Quy trình mạ?
4/ Mức độ ô nhiễm môi trường do mạ điện gây ra?
(Yêu cầu mỗi nội dung có hình ảnh/video/… minh họa).
Các huy chương được sử dụng trong SEA Games 28 2.4.5.2. Mục tiêu chi tiết của bài tập
- Hình thức làm bài: Làm bài theo nhóm.
- Hình thức đánh giá: Đánh giá sản phẩm + đánh giá quá trình + đánh giá đồng đẳng.
- Thời điểm giao bài tập: Phần dặn dò, giao bài tập về nhà, yêu cầu học sinh báo cáo vào tiết học tự chọn tiếp theo.
- Mục tiêu chi tiết của bài tập: Bài tập rèn luyện cho HS NL hợp tác, KN làm việc nhóm, KN tìm kiếm, chọn lọc thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau, nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập. Huy chương, có thể nhiều HS chưa được cầm nắm trực tiếp nhưng các em đã được thấy nhiều trong các chương trình trên tivi, đặc biệt là các chương trình thể thao. Tuy nhiên, quy trình làm ra một huy chương như thế nào thì hầu hết HS không trả lời được và chắc chắn các em cũng sẽ không biết được quá trình này lại có liên quan đến bài học nếu không có bài tập này.
Bài tập yêu cầu HS vận dụng những KT đã học cũng như các KT tìm kiếm được để giải thích quy trình làm một huy chương, đưa ra những đánh giá, cảnh báo mức độ nguy hiểm, an toàn của việc làm đó đối với thực tiễn. Với cùng yêu cầu như nhau nhưng khi bài tập đặt HS vào những tình huống thực trong cuộc sống nó trở nên lý thú, bổ ích hơn rất nhiều.
Đáp án và rubric của bài tập được xây dựng như sau: