Xuất và kiến nghị

Một phần của tài liệu Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá năng lực học tập của học sinh khi dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” vật lý 11 nâng cao. (Trang 77 - 112)

IX. Cấu trúc của khóa luận

2. xuất và kiến nghị

- Để vận dụng bộ tiêu chí đánh giá rubric hiệu quả, khâu KTĐG cần được kết hợp chặt chẽ, thống nhất với quá trình tổ chức dạy học theo hướng hình thành và phát triển NL HS.

- Trước khi vận dụng rubric vào KTĐG HS, cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực đánh giá.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Thạch Thị Đào Liên, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014), Tài liệu tập huấn

“Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp trung học phổ thông”, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[2]. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) – Đào Thị Oanh – Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[3]. Trần Thị Hương Xuân, Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí kiểm tra đánh giá năng lực tự học khi dạy học chủ đề “Quang hình học”, Đề tài nghiên cứu khoa học 2015. [4]. Lê Thị Ngọc Nhẫn (2014), “Vận dụng rubric để xây dựng các tiêu chí đánh giá

môn học”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM.

[5]. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lý lớp 11 (chương trình nâng cao) (2010), NXB Giáo dục.

[6]. Tôn Quang Cường, “Áp dụng đánh giá theo rubric trong dạy học”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

SVTH: Trần Thị Kim Anh P1

PHẦN III. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN

Họ tên người đánh giá: ……….. Nhóm: ……… Ngày……. tháng……..

Tiêu chí Tên thành viên trong nhóm Sự nhiệt tình tham gia công việc Đƣa ra ý kiến và ý tƣởng mới Tạo môi trƣờng hợp tác, thân thiện Tổ chức và hƣớng dẫn cả nhóm Hoàn thành nhiệm vụ hiệu quả

+ Mỗi HS tự đánh giá các thành viên trong nhóm tham gia công việc như thế nào. Sử dụng các mức đo trong thang đo sau:

 Tốt hơn các bạn khác => 3 điểm

 Tốt bằng các bạn khác => 2 điểm

 Không tốt bằng các bạn khác => 1 điểm

 Không giúp ích được gì => 0 điểm

 Cản trở công việc của nhóm => -1 điểm

Kết quả đánh giá từng các nhân đƣợc tính nhƣ sau:

1. Cộng tổng điểm của một thành viên do tất cả các thành viên khác trong nhóm chấm.

2. Chia tổng điểm trên cho (số lượng thành viên đánh giá x số lượng tiêu chí x 2) sẽ được hệ số đánh giá đồng đẳng.

3. Kết quả đánh giá từng các nhân được tính như sau:

PHỤ LỤC 2

GIÁO ÁN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BÀI CỦA CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG”

1. Dạy học và KTĐG theo định hƣớng phát triển NL:

Nội dung KT, KN Những năng lực cần bồi dƣỡng Định hƣớng hoạt động học tập Câu hỏi/bài tập (công cụ đánh giá) Hình thức KTĐG I. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân

P8: Đề xuất được phương án TN và rút ra nhận xét.

C5: Sử dụng kiến thức vật lí để cảnh báo phòng tránh nguy hiểm bị điện giật trong trường hợp đánh bắt thủy sản bằng điện, ngập lụt.

X6: Trình bày kết quả về hiện tượng dòng điện chạy trong dung dịch điện phân.

K1: Nêu được chất điện phân là gì? HĐ1: Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề GV giới thiệu dụng cụ và nêu câu hỏi để biết dòng điện có chạy qua nước cất được không, hãy nêu phương án bố trí TN phù hợp.

P8: Để biết dòng điện chạy qua nước cất được không hãy nêu phương án TN?

X6: Quan sát kim mA như thế nào và nhận xét về sự dẫn điện của nước cất và nước muối.

K1: Chất điện phân là gì? PP dùng lời II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân. P1: Đặt ra câu hỏi về sự kiện vật lí.

P3: Thu thập, đánh giá lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập. X6: Trình bày kết quả từ hoạt động học tập vật lí. K1: Trình bày kiến thức về bản chất dòng điện trong HĐ2: Dạy học theo tình huống. GV cho học sinh xem video về sự phân li NaCl để HS rút ra được vì sao dung dịch muối dẫn điện được. GV cho HS xem P1: Vì sao nước cất không dẫn điện?còn dung dịch muối, axit, bazo lại dẫn điện được.

P3: Từ đoạn video về sự phân li NaCl, hạt tải điện trong dung dịch điện phân là hạt nào?

X6:

1.Khi chưa có điện PP dùng lời

chất điện phân.

K2, X8: Tham gia thảo luận nhóm và trình bày được các mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.

mô phỏng chuyển động ion dương và ion âm khi chưa có điện trường và khi đã có điện trường đặt vào.

trường đặt vào thì các hạt mang điện chuyển động như thế nào? 2.Khi có điện trường đặt vào dung dịch thì các hạt tải điện chuyển động như thế nào?

K1: Bản chất dòng điện trong chất điện phân?

K2, X8: So sánh khác nhau về bản chất dòng điện trong chất điện phân và kim loại?

III. Phản Phản ứng phụ K3: Sử dụng kiến thức vật lí thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ3: Dạy học thuyết trình dẫn dắt.

K3: Khi các ion trong dung dịch di chuyển đến các điện cực thì xảy ra hiện tượng gì?

IV. Hiện tƣợng dƣơng cực tan.

X6: Trình bày lại kết quả từ hoạt động học tập vật lí của mình

X1:Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. K4: Vận dụng kiến thức vật lí vào tình huống thực tế. K3: Sử dụng kiến thức vật lí để giải thích được tại sao có đồng bám vào catôt.

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng dương cực tan. HĐ4: Dạy học theo tình huống. GV tiến hành TN cho HS quan sát và đặt câu hỏi vì sao khi điện phân dd CuSO4 với anot bằng đồng xảy ra cực dương tan. GV liên hệ thực tế ứng dụng hiện tượng dương cực tan vào mạ điện đúc điện.

X6: Đóng khóa K để dòng điện chạy qua bình điện phân, các em hãy quan sát hiện tượng xảy ra tại cực catot?

K3, K4: Giải thích tại sao có đồng bám vào catot?

K1: Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng dương cực tan?

K4, X1: Liên hệ hiện tượng dương cực tan ứng dụng trong thực tế làm gì?

PP dùng lời

Củng cố

GV đọc cho HS nghe bài báo về tình trạng đánh cá bằng xung điện trên Biển Hồ (mục 2.2, chương II) và đưa ra các yêu cầu như sau:

a/ Vận dụng kiến thức Vật lý giải thích nhờ đâu mà người ta có thể sử dụng xung điện để đánh bắt cá.

b/ Nếu hành vi này vẫn tiếp tục xảy ra với quy mô rộng hơn thì điều gì sẽ xảy ra đối với môi trường sống của chúng ta? (Trình bày câu trả lời dưới dạng sơ đồ tư duy kèm theo hình minh họa).

2. Giáo án theo định hƣớng phát triển NL:

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Giúp HS hiểu và nắm được hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân, phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân.

- Vận dụng được kiến thức vật lí về dòng điện trong chất điện phân để giải thích được vì sao nước tạp chất như: nước biển, nước sông, suối, ao hồ… dẫn điện được. - Đề xuất được phương án TN và rút ra được nhận xét về TN bản chất dòng điện chạy trong chất điện phân.

- Hiểu và giải thích được hiện tượng dương cực tan và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng dương cực tan.

- Hiểu được ứng dụng hiện tượng điện phân dương cực tan trong mạ điện, đúc điện.

2. Về kĩ năng:

- Thiết kế được các phương án TN để kiểm tra dự đoán.

- Giáo dục HS kĩ năng sống như phòng chống điện giật, bảo vệ môi trường. 3. Liên hệ thực tế:

- HS biết giải thích hiện tượng dẫn điện ở nước biển, nước sông… để có cách phòng chống điện giật.

- Liên hệ giáo dục nghề nghiệp như nghề mạ điện.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Bộ dụng cụ TN về dòng điện trong chất điện phân.

Dự kiếnnội dung ghi bảng:

Tên bài: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN.

ĐỊNH LUẬT FARADAY. 1. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân:

a. TN: b. Kết quả:

c. Kết luận: Các dung dịch muối, axit, bazơ được gọi là các chất điện phân. Các muối nóng chảy cũng là chất điện phân.

2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân:

- Trong dung dịch điện phân có sự phân li và sự tái hợp xảy ra đồng thời.

- Số ion phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ dung dịch. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng theo nhiệt độ.

- Dòng điện trong chất điện phân: là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo

chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

3. Phản ứng phụ trong chất điện phân: (SGK)

4. Hiện tƣợng dƣơng cực tan:

a. Thí nghiệm:

- Anôt (A) bằng đồng;

- Catôt (K) bằng than chì hoặc kim loại khác; - Bình đựng dung dịch điện phân CuSO4. Kết quả: Ở Catôt có đồng bám vào.

b. Giải thích:

Điều kiện xảy ra hiện tượng dương cực tan: điện phân dung dịch muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại ấy.

2. Học sinh:

Ôn lại tác dụng hoá học của dòng điện và sự điện li trong SGK Hoá học.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:( ) Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Điểm danh. - Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu điều kiện để có dòng điện trong môi trường?

- Báo cáo sĩ số.

GV gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. GV tổng kết và đánh giá câu trả lời của HS. - GV đặt vấn đề: Chúng ta đã biết dòng điện qua kim loại, vậy dòng điện có qua chất lỏng được không? Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về dòng điện trong chất điện phân- Định luật Faraday.

GV giới thiệu nhà Vật lí Faraday- người Anh 1791 đã nghiên cứu về dòng điện qua chất điện phân và rút ra các định luật quan trọng có ứng dụng rất nhiều trong thực tế.

GV giới thiệu nội dụng bài học gồm 6 mục, trong tiết đầu ta tìm hiểu 3 mục đầu.

- HS nhận xét câu trả lời của bạn.

Hoạt động 2:( ) Tìm hiểu TN về dòng điện trong chất điện phân

Hệ thống câu hỏi:

P8: Để biết dòng điện chạy qua nước cất được không hãy nêu phương án TN?

X6: Quan sát kim mA như thế nào và nhận xét về sự dẫn điện của nước cất và nước muối.

K1: Chất điện phân là gì?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV giới thiệu dụng cụ TN: nguồn điện 1 chiều, miliampe kế, 2 tấm kim loại; nước cất, muối ăn, các dây điện.

H1: Với dụng cụ đã cho, để biết dòng điện có chạy qua nước cất được không, em hãy nêu phương án bố trí TN như thế nào?

GV gợi ý: Xét môi trường, muốn biết môi trường đó có cho dòng điện qua hay không thì đặt 2 điện cực nối từ nguồn vào môi trường và nối với ampe kế. Nếu kim ampe kế chỉ lệch khỏi vạch 0 thì môi trường dẫn điện được.

- HS quan sát và nhận biết các dụng cụ TN: + 2 điện cực;

+ Điện kế mA; + Nguồn điện.

HS trả lời không được thì theo dõi sự gợi ý của GV.

Dựa vào gợi ý của GV, HS trả lời: đặt hai điện cực là hai tấm kim loại vào bình đựng nước cất, mắc nối tiếp mA, rồi mắc vào 2 cực nguồn điện.

- GV tiến hành TN và nhắc nhở HS quan sát kim của mA và nhận xét.

H2: Khi K đóng, quan sát thấy kim mA như thế nào và nhận xét sự dẫn điện của nước cất? - GV ghi kết quả TN trên bảng.

- GV hòa tan muối ăn vào bình đựng nước cất để tạo ra dung dịch muối.

H3: Khi K đóng, quan sát thấy kim mA như thế nào và nhận xét sự dẫn điện của dung dịch muối ăn?

- GV ghi kết quả TN trên bảng.

- GV thông báo: Tương tự đối với dd axit, bazơ và các dung dịch muối khác, muối nóng chảy cũng cho dòng điện đi qua. Chúng gọi là chất điện phân.

- GV ghi kết luận trên vào bảng để khắc sâu cho HS.

GV tích hợp kĩ năng sống: Nước tinh khiết không dẫn điện nhưng nếu nước có lẫn tạp chất ví dụ như nước sông, suối, ao hồ, nước biển… thì dẫn điện rất tốt. Chính vì nước biển, nước sông dẫn điện được nên có những hành vi đánh bắt cá, thủy sản bằng điện. Nhưng đánh bắt thủy sản bằng điện là hủy hoại môi trường sống, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng. Trong trường hợp khi ngập lụt cần cắt hệ thống điện để tránh rò rỉ điện, chập điện dễ gây cháy và bị điện giật.

- Nhận xét: Kim điện kế không bị lệch chứng tỏ không có dòng điện qua nước nguyên chất. Nước nguyên chất là chất cách điện.

- Trả lời: Dung dịch muối, kim điện kế bị lệch chứng tỏ có dòng điện qua dd muối.

- Ghi kết luận vào vở ghi bài.

- Ghi nhận thông tin và liên hệ với thực tiễn đời sống.

Hoạt động 3: ( ) Bản chất dòng điện trong chất điện phân

Hệ thống câu hỏi:

P1: Vì sao nước cất không dẫn điện còn dung dịch muối, axit, bazơ lại dẫn điện được?

P3: Từ đoạn video về sự phân li NaCl, hạt tải điện trong dung dịch điện phân là hạt nào?

X6:

1.Khi chưa có điện trường đặt vào thì các hạt mang điện chuyển động như thế nào? 2.Khi có điện trường đặt vào dung dịch thì các hạt tải điện chuyển động như thế nào?

K1:Bản chất dòng điện trong chất điện phân?

K2, X8: So sánh khác nhau về bản chất dòng điện trong chất điện phân và kim loại?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV: Các em đã biết nước có lẫn tạp chất chẳng hạn dung dịch muối ăn thì dẫn điện rất tốt. Vì sao khi có lẫn tạp chất thì nước dẫn điện được? Chúng ta sẽ tìm hiểu mục 2. Bàn chất dòng điện trong chất điện phân.

H1: Vì sao nước cất không dẫn điện được?

H2: Vì sao dung dịch muối, axit, bazơ, cụ thể là dung dịch muối ăn lại dẫn điện tốt?

- GV giới thiệu đoạn phim về sự phân li NaCl.

- GV: Phân tử NaCl tách thành hai ion trái dấu gọi là sự phân li. Đồng thời có một số ion (+) có thể kết hợp với các ion(-) tạo thành phân tử trung hòa gọi là sự tái hợp. Do kết quả của hai quá trình trên, số lượng ion có giá trị xác định. Số lượng ion phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ dung dịch. Với nhiệt độ tăng thì số lượng ion tăng.

H3: Hạt tải điện trong dung dịch điện phân là những hạt nào?

H4: Khi chưa có điện trường đặt vào dung dịch thì các hạt mang điện chuyển động như thế nào?

- HS chú ý theo dõi đặt vấn đề của GV.

- Trả lời: Nước cất chứa các phân tử trung hòa về điện, chứa rất ít hạt tải điện nên không dẫn điện được

- HS không trả lời được thì theo dõi đoạn phim về sự phân li của NaCl trong nước. - HS chú ý nghe giảng.

- Trả lời: Hạt tải điện trong dung dịch điện phân là các ion dương và các ion âm.

- HS quan sát thí nghiệm ảo và trả lời: khi không có điện trường, các ion chuyển động tự do, hỗn loạn không tạo ra dòng điện.

H5: Khi có điện trường đặt vào dung dịch thì các hạt mang điện chuyển động như thế nào? Tại sao?

- GV cho xem mô phỏng chuyển động của các hạt mang điện chuyển động dưới tác dụng của điện trường. Sự chuyển động có hướng của các hạt mang điện tạo ra dòng điện trong

Một phần của tài liệu Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá năng lực học tập của học sinh khi dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” vật lý 11 nâng cao. (Trang 77 - 112)