CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT THẢI CỦA NGUỒN NƯỚC
2.2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC LVS ĐỒNG NAI
2.2.2. Đánh giá khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm
Từ các kết quả quan trắc chất lượng nước, có thể thấy chất lượng nước sông Đồng Nai bị ảnh hưởng mạnh bởi nước sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ. Tại các hợp lưu, các sông nhánh với sông chính ảnh hưởng qua lại làm biến đổi lưu lượng và nồng độ dẫn đến việc thay đổi chất lượng nước. Vì vậy việc lấy các hợp lưu này làm mốc phân đoạn để đánh giá khẳ năng tiếp nhận nguồn thải trên sông Đồng Nai là thích hợp. Dựa theo hiện trạng phân bố chất lượng nước trong đoạn sông Đồng Nai (sau Trị An đến cửa Soài Rạp) và các yếu tố cơ sở phân đoạn quản lý chất lượng nước (mục đích sử dụng nước, sự phân bố các nguồn xả thải trực tiếp vào sông) có thể chia đọan sông Đồng Nai từ sau đập thuỷ điện Trị An đến cửa Soài Rạp làm 3 đoạn nhỏ, cụ thể được trình bày trong Bảng 2-7.
Bảng 2-7. Tiêu chí để phân đoạn sông Đồng Nai từ đập Trị An đến cửa Soài Rạp.
STT Đoạn sông Mục đích sử dụng
Thay đổi về lưu lượng,
nguồn ô nhiễm...
Tính đồng nhất về Chất lượng nước sông
1 Đoạn 1: Từ hợp lưu sông Bé với sông Đồng Nai (dưới đập hồ thủy điện Trị An) đến hợp lưu sông Sài Gòn với dòng chính sông Đồng Nai
Cấp nước sạch (Thiện Tân, Hóa An)
-
Đạt QCVN về cấp nước, ít biến động về chất lượng nước. Nước ngọt. Không chịu ảnh hưởng của triều.
Chịu ảnh hưởng do ô nhiễm của đoạn 2 khi có thiên tai (nước dâng...) 2 Đoạn 2: Từ hợp lưu
sông Sài Gòn với dòng chính sông Đồng Nai đến hợp lưu sông Vàm Cỏ với dòng chính sông Đồng Nai
Sử dụng cho giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản
Tiếp nhận nước thải sinh hoạt, công nghiệp với số lượng lớn và nồng độ các chất ô nhiễm rất cao.
Là đoạn sông ô nhiễm nhất. Các chỉ tiêu ô nhiễm nước không nằm trong mức cho phép của QCVN đồng thời biến động mạnh, không theo quy luật.
3 Đoạn 3: Từ hợp lưu sông Vàm Cỏ với dòng chính sông Đồng Nai đến cửa Soài Rạp
Sử dụng cho giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản.
Tiếp nhận nước thải từ các vùng sản xuất nông nghiệp.
Chịu ảnh hưởng ô nhiễm của đoạn 2. Mức độ ô nhiễm giảm dần, tuy nhiên do nằm hạ lưu và do ảnh hưởng của triều nên TSS, độ mặn biến động mạnh theo mùa.
Nguồn:[15]
Sơ đồ phân đoạn sông Đồng Nai thành 3 đoạn trên bản đồ được trình bày trong hình 2-16.
Hình 2-16. Sơ đồ vị trí các mặt cắt đo đạc thủy văn và phân đoạn trên sông Đồng Nai ĐOẠN 1
ĐOẠN 2
ĐOẠN 3
GHI CHÚ
Vị trí các mặt cắt sông đo đạc
2.2.2.1. Đoạn 1 từ hợp lưu sông Bé với sông Đồng Nai (dưới đập hồ thuỷ điện Trị An) đến hợp lưu sông Sài Gòn với dòng chính sông Đồng Nai
Đoạn sông này là nơi tiếp nhận lượng nước thải từ các Khu công nghiệp (KCN), làng nghề và các khu dân cư (KDC) tập trung dọc 2 bên bờ sông. Bên cạnh đó, các chi lưu của sông và các rạch đổ trực tiếp vào sông trên đoạn 1 cũng được tính như là một nguồn thải đổ vào đoạn sông cần xét.
Theo số liệu điều tra, khảo sát các nguồn thải chính đổ vào đoạn 1 từ hợp lưu sông Bé với sông Đồng Nai (dưới đập hồ thủy điện Trị An) đến hợp lưu sông Sài Gòn với nhánh chính sông Đồng Nai được thống kê tổng hợp trong Bảng 2-8
Bảng 2-8. Các nguồn thải chính đổ vào đoạn 1
Stt Tên nguồn Số lượng Ghi chú
01 Sông Đồng Nai 1 Đoạn trước khi chảy vào đoạn 1 02 Sông, suối, rạch nhánh P(*) 41 Chảy trực tiếp vào đoạn 1 03 Nhà máy, cơ sờ ngoài KCN P(*) 6 Thải trực tiếp vào đoạn 1
04 Làng nghề 10 Nằm ven sông Đồng Nai, đoạn 1
05 Khu công nghiệp 10 Nằm ven sông Đồng Nai, đoạn 1
06 Khu dân cư 20 Nằm ven sông Đồng Nai, đoạn 1
Tổng cộng 88
Kết quả đo lưu lượng thải từ các nguồn điểm (nhà máy) và rạch đổ vào sông Đồng Nai trên đoạn 1 được tổng hợp trong Bảng 2-9
Bảng 2-9. Lưu lượng thải từ các nguồn điểm và rạch đổ vào sông Đồng Nai.
Stt Tên nguồn Số lượng Lưu lượng (mP3P/s)
01 Sông, suối, rạch nhánh P(*) 41 1.144,71
02 Nhà máy, cơ sở ngoài KCN P(*) 6 0,07
03 Làng nghề 10 0,004
04 Khu công nghiệp 10 0,44
05 Khu dân cư 20 0,013
Tổng cộng 87 1.145,35
- UMùa mưa:
Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 1 sông Đồng Nai vào các tháng mùa mưa được trình bày trong Bảng 2-10 và Bảng 2-11
Bảng 2-10. Khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 1 vào mùa mưa (T9/2009) Đơn vị: Kg/giờ TSS DO COD BOD N-NHR4RP+
N-NOR3RP-
POR4RP- ∑P ∑N Phenol Max -573.252 -7.279 22.306 610 79 -997 420 -441 -65.034 20,24
Min -1.542.755 -33.943 -16.368 -26.315 -1.216 -76.949 71 -1.353 -182.211 16,59 TB -1.080.303 -21.017 2.134 -13.011 -578 -39.514 230 -927 -127.641 18,90 Bảng 2-11. Khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 1 vào mùa mưa (T10/2009)
Đơn vị: Kg/giờ TSS DO COD BOD N-NHR4RP+
N-NOR3RP-
POR4RP- ∑P ∑N Phenol Max -418.039 -3.834 29.619 2.674 -140 16.833 495 -41 -25.281 21,99 Min -810.698 -25.695 -11.378 -21.882 -1.292 7.240 60 -334 -68.457 13,87 TB -637.767 -15.225 6.212 -10.087 -760 10.597 227 -199 -50.082 16,19
- UMùa khô:
Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 1 sông Đồng Nai vào các tháng mùa mưa được trình bày trong Bảng 2-12 và Bảng 2-13.
Bảng 2-12. Khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 1 vào mùa khô (T4/2010) Đơn vị: Kg/giờ TSS DO COD BOD N-NHR4RP+ N-NOR3RP- POR4RP- ∑P ∑N Phenol Max -207.986 -679 11.700 2.529 215 8.134 337 42 474 9,58 Min -370.326 -36.909 -16.302 -16.575 -1.565 4.201 203 -428 -9.266 6,00 TB -294.092 -20.136 -2.013 -7.601 -745 6.481 283 -211 -4.818 7,98 Bảng 2-13. Khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 1 vào mùa khô (T5/2010)
Đơn vị: Kg/giờ TSS DO COD BOD N-NHR4RP+ N-NOR3RP- POR4RP- ∑P ∑N Phenol Max -219.357 -1.218 19.569 3.671 154 10.687 559 65 740 14,75
Min -506.489 -37.925 -18.330 -18.364 -2.335 263 214 -295 -14.531 6,39 TB -354.118 -18.242 1.119 -6.192 -1.021 5.020 323 -102 -6.416 8,84
- USo sánh mùa mưa và mùa khô:
Khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 1 vào các tháng mùa mưa và mùa khô được trình bày trong Bảng 2-14.
Bảng 2-14. Khả năng tiếp nhận vào mùa mưa và mùa khô đoạn 1 sông Đồng Nai Đơn vị: Kg/giờ TSS DO COD BOD N-NHR4RP+
N-NOR3RP-
POR4RP- ∑P ∑N Phenol Mùa mưa -859.035 -18.121 4.173 -11.549 -669 -14.459 229 -563 -88.861 17,54
KNTN Không Còn Còn Không Không Không Còn Không Không Còn Mùa khô -324.105 -19.189 -447 -6.896 -883 5.751 303 -156 -5.617 8,41 KNTN Không Còn Không Không Không Còn Còn Không Không Còn
Dựa vào bảng ta nhận thấy:
Vào mùa mưa: nước sông Đồng Nai tại đoạn 1 còn khả năng tiếp nhận đối với các thông số COD, Photphat và Phenol; không còn khả năng tiếp nhận đối với các thông só TSS, BOD, Amôni và Nitrat, tổng N và tổng P. Thông số DO trong nước vẫn đảm bảo theo quy định của quy chuẩn chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT.
Vào mùa khô: nước sông Đồng Nai tại đoạn 1 còn khả năng tiếp nhận đối với các thông số Nitrat, Photphat và Phenol; không còn khả năng tiếp nhận đối với các thông só TSS, COD, BOD và Amôni, tổng N và tổng P. Thông số DO trong nước vẫn đảm bảo theo quy định của quy chuẩn chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT.
2.2.2.2. Đoạn 2 từ hợp lưu sông Sài Gòn với dòng chính sông Đồng Nai tới hợp lưu sông Vàm Cỏ với dòng chính sông Đồng Nai
Đoạn sông này là nơi tiếp nhận lượng nước thải từ các KCN, làng nghề và các khu dân cư tập trung dọc 2 bên bờ sông. Bên cạnh đó, các chi lưu của sông và các rạch nhỏ đổ vào sông cũng được tính như là một nguồn thải đổ vào đoạn sông cần xột; Tại đoạn này, ảnh hưởng của thủy triều rất rừ rệt, trong 1 ngày, sụng cú 2 lần chảy ngược dòng do ảnh hưởng của thủy triều.
Theo số liệu điều tra, khảo sát của nhóm thực hiện, các nguồn thải chính đổ vào đoạn 2 từ hợp lưu sông Sài Gòn với nhánh chính sông Đồng Nai tới hợp lưu sông Vàm Cỏ được thống kê tổng hợp trong Bảng 2-15.
Bảng 2-15. Thống kê các nguồn thải chính đổ vào đoạn 2
STT Tên nguồn Đặc điểm nguồn thải