Tiêu chí 3 – Đặc điểm nguồn thải 1. Lưu lượng nước thải

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên lưu vực sông đồng nai (Trang 77 - 80)

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHIỆP CẦN HẠN CHẾ ĐẦU HOẶC KHÔNG KHUYẾN

3.2. XÂY D ỰNG CÁC TIÊU CHÍ

3.2.3. Tiêu chí 3 – Đặc điểm nguồn thải 1. Lưu lượng nước thải

Điểm cho lưu lượng xả thải từ nhà máy ra nguồn tiếp nhận được tính điểm dựa trên lưu lượng xả thải mP3P/ ngày đêm

STT Lưu lượng nguồn thải (mP3P/ ngày đêm) Điểm

1 Q ≤ 50 10

2 50< Q ≤ 500 6-8

3 500< Q ≤5.000 3-5

4 5.000 < Q <3

3.2.3.2. Đặc tính nguồn thải

Trong quá trình đánh giá có xem xét đến tính chất nguy hại của chất thải trong nước thải, các nguồn thải khác. Các tính chất nguy hại chính mà một chất thải nguy hại nằm trong Danh mục có thể có theo Phụ lục III của Công ước Basel. Tuỳ từng trường hợp, một chất thải nguy hại có thể có một, một số hoặc toàn bộ các tính chất được ghi tại cột này. Các tính chất nguy hại được trình bày chi tiết ở Bảng 3-4:

Bảng 3-4. Một số tính chất nguy hại chính để đánh giá đặc tính nguồn thải

TT Tính chất nguy hại

hiệu Mô tả

Mã H (Theo Phụ lục

III Công ước Basel) 1 Oxy hoá OH

Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy hoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp phần đốt cháy các chất đó.

H5.1

2 Ăn mòn AM

Các chất thải, thông qua phản ứng hoá học, sẽ gây tổn thương nghiêm trọng các mô sống khi tiếp xúc, hoặc trong trường hợp rò rỉ sẽ phá huỷ các loại vật liệu, hàng hoá và phương tiện vận chuyển. Thông thường đó là các chất hoặc hỗn hợp các chất có tính axit mạnh (pH nhỏ hơn hoặc bằng 2), hoặc kiềm mạnh (pH lớn hơn hoặc bằng 12,5).

H8

3 Có độc

tính Đ

Độc tính cấp: Các chất thải có thể gây tử vong, tổn thương nghiêm trọng hoặc có hại cho sức khoẻ qua

đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da. H6.1 Độc tính từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có thể gây

ra các ảnh hưởng từ từ hoặc mãn tính, kể cả gây ung

thư, do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm qua da. H11 Sinh khí độc: Các chất thải chứa các thành phần mà

khi tiếp xúc với không khí hoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đối với người và sinh vật.

H10

4

Có độc tính sinh

thái

ĐS Các chất thải có thể gây ra các tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đối với môi trường thông qua tích luỹ sinh

học và hoặc gây tác hại đến các hệ sinh vật. H12 5 Dễ lây

nhiễm LN Các chất thải có chứa vi sinh vật hoặc độc tố gây bệnh

cho người và động vật. H6.2

Điểm của tiêu chí 3b được xác định như sau:

Loại Có chứa từ 4-5 loại

chất nêu trên Có chứa 1-3 loại chất nêu trên

Không chứa các chất độc hại nêu trên

Điểm 1 5 10

3.2.3.3. Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải

Tiêu chí nhánh này đánh giá khả năng xử lý và hiệu quả hoạt động của hệ thống XLNT của các đối tượng xả thải trực tiếp vào LVS Đồng Nai.

STT Tiêu chí nhánh Điểm

trọng số 1 Có hệ thống XLNT: nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 15 2

Có hệ thống XLNT: nước thải sau khi xử lý có dưới 5 thông số không đạt QCVN (độ đục, SS, BOD…) và mức độ không đạt

của các thông số này nhỏ hơn 2 lần. 10

3

Đang xây dựng hệ thống XLNT: dự kiến các HT XLNT này sẽ hoàn thiện trong năm 2012, (các đối tượng đang trong quá trình sản xuất mà có HT XLNT hoàn thiện sau năm 2012 không được tính)

5

4

Không có hệ thống XLNT, hoặc HT XLNT quá thô sơ, đơn giản không đáp ứng những yêu cầu tối thiểu trong thu gom và xử lý sơ cấp nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất.

0 Như vậy, tổng thang điểm đánh giá cho 3 tiêu chí trên như sau:

Loại hình sản xuất cho sản xuất bình thường: > 75 điểm;

Loại hình sản xuất cần lưu ý: 50 - 75 điểm;

Loại hình sản xuất cần hạn chế: 30 - 50 điểm;

Loại hình sản xuất không cấp phép: < 30 điểm.

Ghi chú: Những đánh giá bán định lượng, cho điểm trọng số trên hoàn toàn dựa vào phân tích và đánh giá của một nhóm chuyên gia, và sẽ được nghiên cứu sâu hơn trong trường hợp áp dụng các tiêu chí này cho việc đánh giá các loại hình sản xuất hay cơ sở sản xuất cụ thể trong các nghiên cứu khác.

UTrong đó:

Cần lưu ý: Các cơ sở sản xuất bên ngoài KCN/CCN, các KCN/CCN cần tiến hành hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải, tuân thủ các nguyên tắc về BVMT đã đưa ra trong cam kết BVMT hoặc báo cáo ĐTM;

Cần hạn chế: Các cơ quan quản lý môi trường LVS cần có những nghiên cứu sâu hơn và tiến hành thanh tra, kiểm tra môi trường thường xuyên đến các cơ sở sản xuất này, từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát thải gây ô nhiễm môi trường và có những chế tài hợp lý.

3.3. ĐÁNH GIÁ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT THEO TIÊU CHÍ VÀ ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên lưu vực sông đồng nai (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)