Cơ khí, chế tạo máy móc, thiết bị

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên lưu vực sông đồng nai (Trang 91)

III Công ước Basel)

5Cơ khí, chế tạo máy móc, thiết bị

máy móc, thiết bị

− Không cấp phép mới và hạn chế: Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cần di dời vào các KCN và vùng phụ cận của Quyết định số 80 /2002/QĐ-UBND thành phố Hồ Chí Minh.

1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)) – LVS Đồng Nai 6 Mạ, phun phủ, đánh bóng, gia công sản phẩm kim loại và phi kim (mạ điện, tráng kẽm, tẩy axit/bazơ, khắc axit, photphat hóa, tẩy mỡ nhờn bằng kiềm, anot hóa)

− Không cấp phép mới và hạn chế: Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)), vùng 3 (Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ Chí Minh)) thuộc LVS Đồng Nai.

− Lưu ý khi cấp phép mới cho các cơ sở sản xuất nằm trong khu vực tập trung đông dân cư thuộc vùng 2 (Phú Giáo, Tân Uyên, Dầu Tiếng (Bình Dương); Bình Long, Chơn Thành (Bình Phước); Vĩnh Hưng, Tân Hưng (Long An); Châu Thành, Hòa Thành và Dương Minh Châu (Tây Ninh).

− Hơn 80% các cơ sở sản xuất ở Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương và Đồng Nai đều không xử lý nước thải trước khi đổ ra môi trường.

− Đại bộ phận các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm kim loại đều tự tổ chức các phân xưởng để mạ/ sơn hoàn thiện sản phẩm. Chính vì thế thường có quy mô nhỏ và nằm rải rác, không tập trung cũng như thu gom xử lý nước thải kém hiệu quả.

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 80 /2002/QĐ- UBND thành phố Hồ Chí Minh.

7 Dệt nhuộm

− Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)) và vùng 3 ((Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ Chí Minh)) thuộc LVS Đồng Nai;

− Lưu ý khi cấp phép mới khi cơ sở/ nhà máy đặt ở vùng 2 (Phú Giáo, Tân Uyên, Dầu Tiếng (Bình Dương); Bình Long, Chơn Thành (Bình Phước); Vĩnh Hưng, Tân Hưng (Long An); Châu Thành, Hòa Thành và Dương Minh Châu (Tây Ninh) thuộc LVS Đồng Nai.

− Khuyến khích cấp phép trong các KCN, KCX, CCN riêng hoặc có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải trước khi xả ra thủy vực.

− Nước thải chứa hỗn hợp phức tạp các hoá chất dư thừa như phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất ngậm, chất tạo môi trường, men, chất oxy hoá dưới dạng các ion, các kim loại nặng và các tạp chất tách ra từ xơ sợi (Crom VI, kim loại nặng, các polime tổng hợp, sơ sợi, các muối trung tính, chất hoạt động bề mặt ).

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai và danh mục các ngành nghề gây ô nhiễm cần di dời vào các KCN và vùng phụ cận của Quyết định số 80 /2002/QĐ-UBND thành phố Hồ Chí Minh.

8

Gia công sản phẩm may mặc (không có công đoạn nhuộm)

− Lưu ý khi cấp phép sản xuất mới khi nhà máy/cơ sở đặt ở khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 3 ((Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ Chí Minh)) và vùng 2 (Phú Giáo, Tân Uyên, Dầu Tiếng (Bình Dương); Bình Long, Chơn Thành (Bình Phước); Vĩnh Hưng, Tân Hưng (Long An); Châu Thành, Hòa Thành và Dương Minh Châu (Tây Ninh)) thuộc LVS Đồng Nai.

− Nguồn thải phát sinh từ việc sử dụng hóa chất tẩy rửa, dung môi..và từ công đoạn in lụa các chi tiết nhỏ lẻ. Bên cạnh đó là nguồn thải sinh hoạt phát sinh trong các nhà máy (do yêu cầu về nhân công lớn). Tuy nhiên 2 nguồn thải này thường được chủ nhà máy thu gom chung và xử lý ở dạng sơ bộ sau đó thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận nên hiệu quả xử lý không cao.

9

Sản xuất giấy và bột giấy từ nguyên liệu nguyên thủy

− Không cấp phép mới và hạn chế: Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)) và vùng 3 ((Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ

− Theo số liệu thống kê cả nước có gần 500 doanh nghiệp sản xuất giấy nhưng chỉ có khoảng 10% doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép, còn hầu hết các nhà máy đều không có hệ thống xử lý nước thải hoặc có nhưng chưa đạt yêu cầu nên gây ra các vấn nạn về môi trường trầm trọng.

− Theo thống kê nước thải ở các cơ sở công nghiệp giấy và bột giấy ở Việt Nam có độ pH trung bình 9-11, chỉ số nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD) cao, có thể lên đến 700mg/l và 2.500 mg/l. Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép. Đặc biệt nước thải có chứa cả kim loại nặng, phẩm màu, xút. Lượng nước thải này gây ô nhiễm trầm trọng môi trường xung quanh.

Chí Minh)) của LVS Đồng Nai.

− Khuyến khích cấp phép đầu tư cho các cơ sở/ nhà máy tại các KCN, KCX, CCN có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra môi trường.

giấy trong môi trường axít là phương pháp đơn giản và lạc hậu. Hiện nay ở Việt Nam có 3 phương pháp sản xuất bột giấy chính là phương pháp sử dụng hóa chất, phương pháp cơ-lý, phương pháp tái chế giấy loại, đều là các phương pháp sử dụng nhiều hóa chất, năng lượng tạo ra sản phẩm sản xuất giấy in báo, sản phẩm không đòi hỏi chất lượng cao v.v. Công nghệ sản xuất bột giấy bao gồm công nghệ bột sulfat tẩy trắng, công nghệ sản xuất bột theo phương pháp hóa nhiệt cơ, và phương pháp xút không thu hồi hóa chất, hoặc công nghệ sản xuất theo phương pháp kiềm lạnh – đều là công nghệ lạc hậu và dẫn tới các vấn đề về môi trường.

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 80 /2002/QĐ- UBND thành phố Hồ Chí Minh

10

Sản xuất giấy từ bột giấy và tái

chế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Lưu ý khi cấp phép mới cho các cơ sở sản xuất/ nhà máy tại khu vực đông dân cư, thị xã, thị trấn, thành phố thuộc vùng 3 ((Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ Chí Minh)).

− Khuyến khích cấp phép cho các cơ sở/ nhà máy tại các KCN, KCX, CCN.

− Bên cạnh đó sản xuất giấy từ giấy loại có tác động bảo vệ môi trường. Tính trung bình sản xuất giấy từ bột tái sinh giảm được 74% khí thải và 35% nước thải so với sản xuất giấy từ bột nguyên.

− Tuy nhiên, tại các nhà máy sản xuất giấy và bột giấy từ giấy thải loiaj (tái chế) thì công đoạn tẩy chính là công đoạn gây ô nhiễm nhiều nhất. Nước thải từ công đoạn tẩy chiếm 50-75% tổng lượng nước thải và chiếm 80-95% tổng lượng dòng thải ô nhiễm.

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND

của UBND tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 80 /2002/QĐ- UBND thành phố Hồ Chí Minh 11 Sản xuất phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật

− Hạn chế và lưu ý khi cấp phép đầu tư mới loại hình sản xuất này tại khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)) và vùng 3 ((Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ Chí Minh)) thuộc LVS Đồng Nai.

− Chất thải rắn phát sinh có chưa nhiều thành phần nguy hại nằm trong danh mục các chất thải nguy hại của Quyết định 23/2006-BTNMT ban hành ngày 26/12/2006.

− Thu gom thải tại các khâu sản xuất không triệt để, hầu hết đều không xử lý trực tiếp mà thu gom và thuê xử lý bên ngoài.

− Nằm trong danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 80 /2002/QĐ-UBND thành phố Hồ Chí Minh 12 Sản xuất phụ gia cho ngành hóa chất, chất tẩy rửa đa ngành

− Không cấp phép đầu tư mới và hạn chế: Khu vực đông dân cư, nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (các xã/ phường thuộc quân/huyện sau: Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch

− Các cơ sở sản xuất ít hoặc không đầu tư cho xử lý chất thải (mà trước hết là nước thải) nên vấn đề ô nhiễm cục bộ tại địa phương lại hay xảy ra; nước thải đều không đạt các tiêu chuẩn quy định về môi trường.

(Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)) – LVS Đồng Nai

− Cần lưu ý khi cấp phép loại hình sản xuất này tại các khu vực tập trung đông dân cư của vùng 3 ((Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ Chí Minh)) và vùng 2 (Phú Giáo, Tân Uyên, Dầu Tiếng (Bình Dương); Bình Long, Chơn Thành (Bình Phước); Vĩnh Hưng, Tân Hưng (Long An); Châu Thành, Hòa Thành và Dương Minh Châu (Tây Ninh).

môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 80 /2002/QĐ- UBND thành phố Hồ Chí Minh.

13

Sản xuất các sản phẩm hóa chất phục vụ sản xuất công nghiêp, bao gồm các loại axit, xút, chất tẩy rửa và các sản phẩm

điện hóa

− Không cấp phép đầu tư mới và hạn chế: Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)) và vùng

− Nước thải sản xuất các hóa chất cơ bản (axít photphoric, axit sunfuric …) chủ yếu là nước thải rác từ bãi chứa gyps. Nước thải này chứa axít HR3RPOR4R và một số thành phần khác có thể sử dụng lại được như nitơ, phốtpho. Tuy nhiên, hầu hếtquá trình thu gom đều không triệt để nên đây là nguồn gây ô nhiễm lớn khi xả thải ra môi trường sông.

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND

3 thuộc LVS Đồng Nai. của UBND tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 80 /2002/QĐ- UBND thành phố Hồ Chí Minh. 14 Sản xuất các chế phẩm từ dầu khí, sản phẩm hóa dầu

− Khuyến khích các cơ sở sản xuất này khi tham gia trong các KCN, KCX, CCN có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn.

− Đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải , nhưng không hoạt động theo đúng cam kết, nước thải ra gây ô nhiễm môi trường xung quanh.

15

Gia công các sản phẩm giầy da -

không có công đoạn thuộc da

− Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)) – LVS Đồng Nai.

− Hầu hết các cơ sở thuộc da hiện có đều ở quy mô nhỏ lẻ, nhà xưởng nằm lẫn trong khu đông dân cư, không trang bị hệ thống thu gom xử lý nước thải mà thải chung với nước thải sinh hoạt và xả thải trực tiếp ra môi trường nước.

− Công tác thu gom và xử lý nước thải, chất thải rắn từ các công đoạn sản xuất của các cơ sở, nhà máy sản xuất và gia công các sản phẩm giầy dép đều hoạt động yếu kém về quản lý và vận hành hệ thống xử lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 80 /2002/QĐ- UBND thành phố Hồ Chí Minh.

16 Thuộc da

− Không cấp phép đầu tư mới và hạn chế : Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)) và vùng 3 ((Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước,

Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ Chí Minh)).

− Khuyến khích các cơ sở sản xuất này khi tham gia trong các KCN,KCX, CCN có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên lưu vực sông đồng nai (Trang 91)