Ngu ồn nước sông chính từ đầu nguồn đổ vào đoạn 2

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên lưu vực sông đồng nai (Trang 53 - 56)

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT THẢI CỦA NGUỒN NƯỚC

I. Ngu ồn nước sông chính từ đầu nguồn đổ vào đoạn 2

01 Sông Đồng Nai trước khi đổ vào đoạn 2 Nguồn nước từ đoạn 2 II. Nguồn thải từ các sông nhánh, kênh rạch

STT Tên nguồn Đặc điểm nguồn thải

01 Sông Phú Xuân

02 Rạch gần sông Lòng Tàu Dân cư đô thị

03 Rạch Mương Chuối Công nghiệp

04 Sông Đồng Điền Công nghiệp

05 Rạch Rộp Nông nghiệp

06 Rạch Rồng Kinh Lộ Công nghiệp

07 Sông Cần Giuộc Dân cư, nông nghiệp

08 Sông Vàm Sát Nông nghiệp

09 Rạch Lá Nông nghiệp

Kết quả đo lưu lượng thải từ các rạch đổ vào sông Đồng Nai trên đoạn 2 được tổng hợp trong Bảng 2-16

Bảng 2-16. Lưu lượng thải từ các rạch đổ vào sông Đồng Nai.

STT Tên nguồn Lưu lượng mP3P/s

01 Sông Phú Xuân 183,6

02 Rạch gần sông Lòng Tàu 9,45

03 Rạch Mương Chuối 250

04 Sông Đồng Điền 1.050

05 Rạch Rộp 35,1

06 Rạch Rồng Kinh Lộ 3.200

07 Sông Cần Giuộc 24.552

08 Sông Vàm Sát 130

09 Rạch Lá 105

Tổng cộng 29.515,15

- UMùa mưa:

Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 1 sông Đồng Nai vào các tháng mùa mưa được trình bày trong Bảng 2-17 và Bảng 2-18

Bảng 2-17. Khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 2 vào tháng 9/2009 Đơn vị: Kg/giờ TSS DO COD BOD N-NHR4RP+

N-NOR3RP-

POR4RP- ∑P ∑N Phenol Max -493.321 -7.536 175.132 67.243 3.024 26.291 1.735 -302 -55.782 112,36 Min -4.373.216 -202.957 -194.069 -123.034 -2.434 -44.274 -2.819 -4.570 -701.431 -3,36

TB -2.995.737 -118.130 -35.702 -40.797 -145 -18.580 -684 -3.102 -468.470 50,33

Bảng 2-18. Khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 2 vào tháng 10/2009 Đơn vị: Kg/giờ TSS DO COD BOD N-NHR4RP

+ N-NOR3RP - POR4RP

- ∑P ∑N Phenol Max 37.038 958 190.631 77.423 1.540 82.230 1.671 206 33.149 100,85 Min -3.683.549 -182.813 -253.453 -168.736 -9.696 -59.943 -3.005 -2.602 -410.426 -34,30 TB -2.265.079 -94.676 15.698 -16.249 -3.906 17.428 -367 -1.455 -259.739 38,15

- UMùa khô

Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 2 sông Đồng Nai vào các tháng mùa khô được trình bày trong Bảng 2-19 và Bảng 2-20

Bảng 2-19. Khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 2 vào tháng 4/2010 Đơn vị: Kg/giờ

TSS DO COD BOD N-

NHR4RP+ N-

NOR3RP- POR4RP- ∑P ∑N Pheno l Ma

x

-

1.010.951 -23.003 70.129 26.628 555 77.935 1.696 -

1.255 -8.337 82,39

Min -

5.602.699 - 179.686

- 469.602

-

240.227 -8.927 -36.568 - 2.539

- 7.570

-

54.047 -29,12

TB -

3.499.048 -98.647 - 214.029

-

114.010 -3.965 18.979 -404 - 4.524

-

32.631 23,93 Bảng 2-20. Khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 2 vào tháng 5/2010

Đơn vị: Kg/giờ TSS DO COD BOD N-NHR4RP+

N-NOR3RP-

POR4RP- ∑P ∑N Phenol Max -177.115 -10.579 125.262 57.858 1.219 68.703 2.571 145 677 87,77

Min -4.396.577 -175.077 -417.994 -229.730 -11.200 -52.861 -935 -2.404 -79.626 -28,32 TB -2.935.196 -95.289 -194.546 -110.728 -5.385 8.875 768 -1.385 -44.560 26,57

- USo sánh mùa mưa và mùa khô

Khả năng tiếp nhận nước thải (LRtnR) của đoạn 2 vào mùa mưa và mùa khô được trình bày trong Bảng 2-21.

Bảng 2-21. Khả năng tiếp nhận vào mùa mưa và mùa khô

Đơn vị: Kg/giờ TSS DO COD BOD N-NHR4RP+

N-NOR3RP-

POR4RP- ∑P ∑N Phenol Mùa mưa -2.630.408 -106.403 -10.002 -28.523 -2.025 -576 -525 -2.279 -364.104 44,24 KNTN Không Còn Không Không Không Không Không Không Không Còn

Mùa

khô -3.217.122 -96.968 -204.288 -112.369 -4.675 13.927 182 -2.955 -38.596 25,25

KNTN Không Còn Không Không Không Còn Còn Không Không Còn

Dựa vào ta nhận thấy vào mùa mưa: nước sông Đồng Nai tại đoạn 2 còn khả năng tiếp nhận đối với thông số Phenol; không còn khả năng tiếp nhận đối với các thông số còn lại. Thông số DO trong nước vẫn đảm bảo theo quy định của quy chuẩn chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT.

Vào mùa khô: nước sông Đồng Nai tại đoạn 2 còn khả năng tiếp nhận đối với các thông số Nitrat, Photphat và Phenol; không còn khả năng tiếp nhận đối với các thông só TSS, COD, BOD và Amôni, tổng N và tổng P. Thông số DO trong nước vẫn đảm bảo theo quy định của quy chuẩn chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT.

2.2.2.3. Đoạn 3 từ hợp lưu sông Vàm Cỏ với dòng chính sông Đồng Nai tới cửa Soài Rạp

Tại đoạn 3 này, ảnh hưởng của thủy triều rất rừ rệt, trong 1 ngày, sụng cú 2 lần chảy ngược dòng do ảnh hưởng của thủy triều.

Đoạn sông này là nơi tiếp nhận lượng nước thải từ các các khu dân cư tập trung dọc 2 bên bờ sông là chủ yếu. Bên cạnh đó, các chi lưu của sông và các rạch nhỏ đổ vào sông cũng được tính như là một nguồn thải đổ vào đoạn sông cần xét.

Tuy nhiên, lượng nước thải do các hoạt động dân cư và từ các kênh rạch đổ trực tiếp ra sông rất nhỏ, không đáng kể và các nguồn thải có nồng độ chất ô nhiễm cao lại không nằm trên đoạn sông này. Nêu trong chuyên đề này chủ yếu đánh giá nguồn thải lớn nhất là từ sông Vàm Cỏ.

Theo số liệu điều tra, khảo sát của nhóm thực hiện, các nguồn thải chính đổ vào đoạn 3 từ hợp lưu sông Vàm Cỏ với nhánh chính sông Đồng Nai tới cửa Soài Rạp được thống kê tổng hợp trong Bảng 2-22

Bảng 2-22. Thống kê các nguồn thải chính đổ vào đoạn 3

Stt Tên nguồn Đặc điểm nguồn thải

I. Nguồn nước sông chính từ đầu nguồn đổ vào đoạn 3

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên lưu vực sông đồng nai (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)