Đề xuất danh mục các loại hình sản xuất không khuyến khích đầu tư trên LVS Đồng Nai

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên lưu vực sông đồng nai (Trang 88 - 101)

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHIỆP CẦN HẠN CHẾ ĐẦU HOẶC KHÔNG KHUYẾN

3.3.2. Đề xuất danh mục các loại hình sản xuất không khuyến khích đầu tư trên LVS Đồng Nai

Việc đánh giá loại hình sản xuất công nghiệp cần hạn chế và không khuyến khích đầu tư mới dựa theo bộ tiêu chí đề xuất và ý kiến góp ý của các chuyên gia:

Các cơ sở sản xuất chế biến mủ cao su và cao su thô: hạn chế cấp giấy chứng nhận đầu cho các cơ sở sản xuất có công nghệ chế biến kiểu cũ, không có hệ thống thu gom và xử lý khép kín, gây ô nhiễm mùi và nước cho môi trường xung quanh, nhất là các dự án mở mới có vị trí đặt tại các khu vực không còn khả năng tiếp nhận nước thải (nội đô TP.Hồ Chí Minh, một số huyện của tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu) và khu vực có khả năng tiếp nhận nước thải thấp (một số các huyện thuộc tỉnh Bình Dương, Long An, TP. Hồ Chí Minh).

Hạn chế cấp giấy chứng nhận đầu tư các cơ sở sản xuất có liên quan đến một số các loại hình sản xuất có nguồn thải khó xử lý và tiềm năng gây ô nhiễm lớn đến nguồn nước (bột giấy, xeo giấy, thuộc da, xi mạ, nhuộm) tại vùng không còn khả năng tiếp nhận nước thải (TP. Hồ Chí Minh, nội đô Tp. Biên Hòa và BR-VT).

Stt Loại hình sản

xuất Vị trí / phạm vi giới hạn Ghi chú

1

Chế biến mủ cao su (chế biến mủ tạp, chế biến mủ

ly tâm, chế biến mủ nước)

− Không cấp phép đầu tư mới cho các cơ sở sản xuất nằm trong vùng không còn khả năng tiếp nhận nước thải – vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)) thuộc LVS Đồng Nai.

− Hạn chế và lưu ý khi cấp phép đầu tư mới cho các cơ sở sản xuất nằm trong vùng có khả năng tiếp nhận nước thải kém – vùng 3 (Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ Chí Minh) thuộc LVS Đồng Nai;

− Nước thải sau khi đánh đông có nồng độ chất bẩn cao nhất, chủ yếu là các serum còn lại trong nước thải sau khi vớt mủ, gồm các hóa chất đặc trưng của acid axetic, protein, cao su thừa, đường, mủ chưa đông tụ do còn thừa một lượng lớn cao su dạng keo, pH thấp, phát sinh mùi hôi thối sinh ra do men phân hủy protein trong môi trường acid, ...

− Hầu hết các hệ thống xử lý nước thải đều quá tải do được thiết kế không đủ công suất; tất cả các bể gạn mủ không đạt hiệu quả, mủ cao su còn nhiều trong nước thải ở quá trình xử lý tiếp theo.

− Một số cơ sở sản xuất nằm trong khu vực có khả năng tiếp nhận nước thải tương đối tốt (thượng lưu hồ Dầu Tiếng, thượng lưu sông Bé…) nhưng nước thải của các cơ sở sản xuất này hầu hết chưa được xử lý triệt để và gây ra các vấn đề ô nhiễm cục bộ.

− Hiện nay mới xây dựng được 22 hệ thống /33 nhà máy, xưởng chế biến cao su thuộc Tổng công ty cao su Việt Nam. Nhìn chung, nước thải sau xử lý tại các nhà máy chế biến cao su thiên nhiên có các chỉ tiêu COD, BOD ở giá trị trung bình cao hơn khoảng 9 lần so với giới hạn quy định cột B (cho thủy vực tiếp nhận trực tiếp) _ TCVN 5945:1995. Mức amoniac (theo N) vượt khoảng 80 lần so với tiêu chuẩn.

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 80 /2002/QĐ- UBND thành phố Hồ Chí Minh

2

Chế biến cao su bán thành phẩm (luyện cán cao su,

đúc lốp xe bằng cao su)

− Không cấp phép mới và hạn chế: Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 3 – có khả năng tiếp nhận nguồn thải thấp (TX Thủ Dầu Một – Bình Dương; TX Long Khánh – Đồng Nai; TX Đồng Xoài, TX Phước Long – Bình Phước; TX Tây Ninh – Tây Ninh).

− Mức độ gây ô nhiễm môi trường nhẹ hơn các cơ sở sản xuất mủ cao su.

− Phần lớn các cơ sở được điều tra, đánh giá có hệ thống XLNT chưa đảm bảo tiêu chuẩn. Lượng chất thải phát sinh nhiều, nếu có hệ thống XLNT thì hầu hết mới đang trong thời gian vận hành khởi động, khối lượng nước thải đưa vào hệ thống vẫn còn rất thấp.

− Các cơ sở sản xuất chế biến cao su thành phẩm và bán thành phẩm gây ra các ảnh hưởng khá nghiêm trọng về môi trường cho khu vực xung quanh nhất là trong khu vực nội thị, đông dân cư.

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 80 /2002/QĐ- UBND thành phố Hồ Chí Minh.

3

Luyện kim đen (gang thép, đúc kim loại), luyện kim màu (nhiệt luyện nhôm, nhiệt luyện chì, nhiệt luyện kẽm, nhiệt luyện đồng,

− Không cấp phép mới và hạn chế : Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình

− Nước thải của công nghệ luyện kim màu bằng phương pháp thuỷ luyện kết hợp với điện phân cũng như nước thải của công nghệ xử lý bề mặt đều mang tính axit và chứa kim loại nặng cũng như chất rắn lơ lửng; Dòng thải của công đoạn sàng, tuyển quặng, đặc biệt đối với một số công nghệ luyện kim màu đều chứa các tạp chất đất, đá, sỏi và các muối vô cơ tan; Nước làm nguội xỉ, tạo hạt xỉ và làm nguội, làm sạch khí của lò cao thường có

nhiệt luyện vàng bạc và platin, các

kim loại màu khác)

Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)) thuộc LVS Đồng Nai và khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 3 – có khả năng tiếp nhận nguồn thải thấp (TX Thủ Dầu Một – Bình Dương; TX Long Khánh – Đồng Nai;

TX Đồng Xoài, TX Phước Long – Bình Phước;

TX Tây Ninh – Tây Ninh).

hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, chứa anion, xyanua, hợp chất lưu huỳnh, phenol và kim loại nặng. Khi lượng thải ra môi trường có thể gây tai biến môi trường cho cả một vùng.

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 80 /2002/QĐ- UBND thành phố Hồ Chí Minh

4

Gia công cơ khí, thành phẩm và

tái chế

− Không cấp phép mới và hạn chế: Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)); vùng 3 ((Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ Chí Minh)) thuộc LVS Đồng Nai.

− Trong quá trình sản xuất, tại các cơ sở này (kể cả các nhà máy quốc doanh hoặc liên doanh với nước ngoài), vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường còn chưa được xem xét đầy đủ hoặc việc xử lý còn mang tính hình thức, chiếu lệ, bởi việc giá thành đầu tư cho xử lý nước thải khá tốn kém. Nước làm mát lò cao, khuôn đúc máy nén, động cơ, máy cán,… Loại nước này ít bị nhiễm bẩn, có thể tuần hoàn sử dụng lại cho các mục đích dập lửa ở lò cốc hoá, làm nguội xỉ, khí thải lò cao;

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai.

5 Cơ khí, chế tạo máy móc, thiết bị

− Không cấp phép mới và hạn chế: Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cần di dời vào các KCN và vùng phụ cận của Quyết định số 80 /2002/QĐ-UBND thành phố Hồ Chí Minh.

1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)) – LVS Đồng Nai

6

Mạ, phun phủ, đánh bóng, gia công sản phẩm kim loại và phi kim (mạ điện, tráng kẽm, tẩy axit/bazơ, khắc axit, photphat hóa, tẩy mỡ nhờn

bằng kiềm, anot hóa)

− Không cấp phép mới và hạn chế: Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)), vùng 3 (Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ Chí Minh)) thuộc LVS Đồng Nai.

− Lưu ý khi cấp phép mới cho các cơ sở sản xuất nằm trong khu vực tập trung đông dân cư thuộc vùng 2 (Phú Giáo, Tân Uyên, Dầu Tiếng (Bình Dương); Bình Long, Chơn Thành (Bình Phước); Vĩnh Hưng, Tân Hưng (Long An); Châu Thành, Hòa Thành và Dương Minh Châu (Tây Ninh).

− Hơn 80% các cơ sở sản xuất ở Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương và Đồng Nai đều không xử lý nước thải trước khi đổ ra môi trường.

− Đại bộ phận các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm kim loại đều tự tổ chức các phân xưởng để mạ/ sơn hoàn thiện sản phẩm. Chính vì thế thường có quy mô nhỏ và nằm rải rác, không tập trung cũng như thu gom xử lý nước thải kém hiệu quả.

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 80 /2002/QĐ- UBND thành phố Hồ Chí Minh.

7 Dệt nhuộm

− Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)) và vùng 3 ((Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ Chí Minh)) thuộc LVS Đồng Nai;

− Lưu ý khi cấp phép mới khi cơ sở/ nhà máy đặt ở vùng 2 (Phú Giáo, Tân Uyên, Dầu Tiếng (Bình Dương); Bình Long, Chơn Thành (Bình Phước); Vĩnh Hưng, Tân Hưng (Long An);

Châu Thành, Hòa Thành và Dương Minh Châu (Tây Ninh) thuộc LVS Đồng Nai.

− Khuyến khích cấp phép trong các KCN, KCX, CCN riêng hoặc có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải trước khi xả ra thủy vực.

− Nước thải chứa hỗn hợp phức tạp các hoá chất dư thừa như phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất ngậm, chất tạo môi trường, men, chất oxy hoá dưới dạng các ion, các kim loại nặng và các tạp chất tách ra từ xơ sợi (Crom VI, kim loại nặng, các polime tổng hợp, sơ sợi, các muối trung tính, chất hoạt động bề mặt ).

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai và danh mục các ngành nghề gây ô nhiễm cần di dời vào các KCN và vùng phụ cận của Quyết định số 80 /2002/QĐ-UBND thành phố Hồ Chí Minh.

8

Gia công sản phẩm may mặc (không có công đoạn nhuộm)

− Lưu ý khi cấp phép sản xuất mới khi nhà máy/cơ sở đặt ở khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 3 ((Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ Chí Minh)) và vùng 2 (Phú Giáo, Tân Uyên, Dầu Tiếng (Bình Dương); Bình Long, Chơn Thành (Bình Phước); Vĩnh Hưng, Tân Hưng (Long An); Châu Thành, Hòa Thành và Dương Minh Châu (Tây Ninh)) thuộc LVS Đồng Nai.

− Nguồn thải phát sinh từ việc sử dụng hóa chất tẩy rửa, dung môi..và từ công đoạn in lụa các chi tiết nhỏ lẻ.

Bên cạnh đó là nguồn thải sinh hoạt phát sinh trong các nhà máy (do yêu cầu về nhân công lớn). Tuy nhiên 2 nguồn thải này thường được chủ nhà máy thu gom chung và xử lý ở dạng sơ bộ sau đó thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận nên hiệu quả xử lý không cao.

9

Sản xuất giấy và bột giấy từ nguyên liệu nguyên thủy

− Không cấp phép mới và hạn chế: Khu vực nội thị, thành phố thuộc vùng 4 (Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu); Dĩ An (Bình Dương); Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Chánh, Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh)) và vùng 3 ((Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An); Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ

− Theo số liệu thống kê cả nước có gần 500 doanh nghiệp sản xuất giấy nhưng chỉ có khoảng 10% doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép, còn hầu hết các nhà máy đều không có hệ thống xử lý nước thải hoặc có nhưng chưa đạt yêu cầu nên gây ra các vấn nạn về môi trường trầm trọng.

− Theo thống kê nước thải ở các cơ sở công nghiệp giấy và bột giấy ở Việt Nam có độ pH trung bình 9-11, chỉ số nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD) cao, có thể lên đến 700mg/l và 2.500 mg/l. Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép. Đặc biệt nước thải có chứa cả kim loại nặng, phẩm màu, xút. Lượng nước thải này gây ô nhiễm trầm trọng môi trường xung quanh.

− Sản xuất giấy bao bì vẫn sử dụng công nghệ xeo

Chí Minh)) của LVS Đồng Nai.

− Khuyến khích cấp phép đầu tư cho các cơ sở/ nhà máy tại các KCN, KCX, CCN có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra môi trường.

giấy trong môi trường axít là phương pháp đơn giản và lạc hậu. Hiện nay ở Việt Nam có 3 phương pháp sản xuất bột giấy chính là phương pháp sử dụng hóa chất, phương pháp cơ-lý, phương pháp tái chế giấy loại, đều là các phương pháp sử dụng nhiều hóa chất, năng lượng tạo ra sản phẩm sản xuất giấy in báo, sản phẩm không đòi hỏi chất lượng cao v.v. Công nghệ sản xuất bột giấy bao gồm công nghệ bột sulfat tẩy trắng, công nghệ sản xuất bột theo phương pháp hóa nhiệt cơ, và phương pháp xút không thu hồi hóa chất, hoặc công nghệ sản xuất theo phương pháp kiềm lạnh – đều là công nghệ lạc hậu và dẫn tới các vấn đề về môi trường.

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 80 /2002/QĐ- UBND thành phố Hồ Chí Minh

10

Sản xuất giấy từ bột giấy và tái

chế

− Lưu ý khi cấp phép mới cho các cơ sở sản xuất/ nhà máy tại khu vực đông dân cư, thị xã, thị trấn, thành phố thuộc vùng 3 ((Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương); Nhơn Trạch (Đồng Nai); Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Tân An, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Guộc (Long An);

Gò Dầu, Bến Cầu, Trảng Bàng (Tây Ninh) và Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn (Tp. Hồ Chí Minh)).

− Khuyến khích cấp phép cho các cơ sở/ nhà máy tại các KCN, KCX, CCN.

− Bên cạnh đó sản xuất giấy từ giấy loại có tác động bảo vệ môi trường. Tính trung bình sản xuất giấy từ bột tái sinh giảm được 74% khí thải và 35% nước thải so với sản xuất giấy từ bột nguyên.

− Tuy nhiên, tại các nhà máy sản xuất giấy và bột giấy từ giấy thải loiaj (tái chế) thì công đoạn tẩy chính là công đoạn gây ô nhiễm nhiều nhất. Nước thải từ công đoạn tẩy chiếm 50-75% tổng lượng nước thải và chiếm 80-95% tổng lượng dòng thải ô nhiễm.

− Danh mục các ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ban hành Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên lưu vực sông đồng nai (Trang 88 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)