TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Quy trình XD đoạn văn tự sự kết hợp
m.tả, b.cảm:
Bước:
1. Lựa chọn s.việc chính
2. Lựa chọn ngôi kể
- Với vấn a, ngôi kể sẽ là ?
- Nếu kể ngôi thứ nhất, gián tiếp thì phải kể ntn?
* GV liên hệ cách chọn ngôi kể và t/d ngôi kể
- Với đề a, khởi đầu em sẽ kể ntn?
- Diễn biến sự việc em sẽ nói ntn?
- Kết thúc sự việc ntn?
- Yếu tố m.tả em sẽ tả cái gì?
- Biểu cảm ntn khi lọ hoa vỡ?
- Hãy viết = đoạn văn? (cấu trúc đoạn văn theo lối quy nạp, diễn dịch, song hành?)
- Vậy quy trình XD đoạn văn có mấy bước? (Tổng kết lại = bảng phụ 1)
* Hoạt động 3: H/d luyện tập - H/d làm BT 1
+ Sự việc: lão Hạc báo tin bán con vàng
+ Ngôi kể: tôi
- Yêu cầu nhập vai ông giáo để kể lại sự việc có nd tương tự như đoạn văn trên
- GV gth đoạn văn có thể viết = cách như sau:…
- Chọn đọc và phân tích cách viết của 1 bài tốt nhất
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Nêu các bước xd đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Làm BT 3 sách bài tập trang 39
người
c) S.V mà con người là chủ thể tiếp nhận
- Ngôi thứ nhất, số ít - Tg giấu mình, để cho n.v chính (do hư cấu, nhân hoá) phát ngôn
Thảo luận Trình bày
Hình dáng, màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp lọ hoa
Suy nghĩ, t/c: nuối tiếc, ân hận - Viết câu mở đoạn và khai triển ý
- Trả lời k/quát ý: 5 bước - Đọc lại đoạn văn (SGK) - Xđ yếu tố kể, tả, b.cảm có trong đoạn văn
- Học tập cách viết để kể lại = giọng văn của mình nhưng nd tương tự
- Đọc và nêu nhận xét - Sửa chữa và rút K/n
3.Xđ thứ tự kể
4.Xđ liều lượng các yếu tố để viết đoạn văn tự sự
5.Viết = đoạn văn II.Luyện tập:
- Viết đoạn văn tự sự lão Hạc sang báo tin bán cậu vàng
Tuần: 8 Tiết: 29, 30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích) O – Hen - ri
Ngày soạn
A.Mục tiêu cần đạt:
-Trên cơ sở VB phần kết thúc tp “chiếc lá …” giúp HS khám phá vài nết cơ bản ngth truyện ngắn của nhà văn Mĩ O – Hen – ri rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tg đ.với ~ nổi bất hạnh của người nghèo.
B.Chuẩn bị:
-GV: - Tìm hiểu thêm về tg O – Hen – ri.
- Tìm đọc truyện ngắn O – Hen – ri.
-HS: -Soạn bài.
- Tìm đọc tp O – Hen – ri.
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: khởi động.
a.Kiểm tra bài củ:
+ Pt ưu điểm, nhược điểm của NV Đôn – ki – hô – tê qua đoạn trích
“Đánh nhau với cối xay gió”
+ Em rút ra được bài học gì qua 2 hình tượng NV Đôn – ki – hô – tê và Xan – chô – pan – xa?
b.Bài mới:
- Giới thiệu bài ……….
Hoạt động 2: H/d đọc kể, giải thích từ khó.
- Chú ý phân biệt lời tả, kể của tg với ~ đoạn ….. đoạn cuối đọc với giọng rưng rưng cảm động, nghẹn ngào.
- Đọc mẫu 1 đoạn.
- Nhận xét cách đọc và kể.
- H/d q/sát chú thích, lưu ý 2, 3, 4, 6, 7.
- H/d tìm bố cục.
- H/d tìm đọc tp của Hen – ri.
Hoạt động 3: H/d đọc và tìm hiểu chi tiết.
- Trong đoạn trích học, em thấy Giôn – xi đang ở trong tình trạng ntn? Tình trạng ấy khiến Giôn có tâm trạng gì?
- Đọc tiếp theo mẫu đến hết.
- Kể tóm tắt đoạn trích.
- Tìm bố cục (3 đoạn)
1) Tứ đầu → tảng đá: Cụ Bơ men và Xiu thăm Giôn xi và lo lắng.
2) Tiếp → thế thôi: 2 ngày qua đi Giôn xi qua cơn nguy hiểm.
3) Còn lại: Xiu kể cho Giôn xi nghe cái chết của cụ Bơ men.
- Pt, suy luận, p/biểu ý kiến - Tóm tắt trình trạng Giôn xi … Đó là suy nghĩ xuất hiện từ cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị
I. Đọc và tìm hiểu chung:
a. Đọc và kể:
b.Tg, tp: SGK.
c.Bố cục: 3 đoạn
II.Phân tích:
1.Diễn biến tâm trạng của Giôn xi: chán chường, lạnh lùng, thản nhiên, chờ đợi cái chết, thiếu nghị lực.
- Suy nghĩ của Giôn – xi khi chiếc lá cuối cùng …. chết nói lên điều gì?
- Tại sao tg viết: khi trời vừa hừng sáng thì Giôn – xi kéo mành lên?
- Hành động nàythể hiện tâm trạng gì của Giôn – xi? Có phải cô là người tàn nhẫn ko?
- H/a chiếc lá cuối cùng kiên cường trước gió mưa đã khiến lời nói, thái độ và tâm trạng của cô thay đổi ntn?
- Ng/nhân làm Giôn – xi khỏi bệnh là gì? từ chiếc lá cuối cùng ko chịu rụng? từ sự chăm sóc của Xiu? từ thuốc?
- Việc Giôn – xi khỏi bệnh nói lên điều gì?
* Chốt ý và liên hệ GD tư tưởng cho HS ….
- Tại sao khi nghe Xiu kể về cái chết của cụ Bơ – men, tg ko cho Giôn – xi tỏ thái độ gì?
* Chốt chuyển ý sang tiết 2.
lực, thật ngớ ngẩn, đáng thương - chứng tỏ Giôn xi đã chán sống lắm rồi.
- Nếu ko đọc kĩ, dể hiểu nhầm Giôn xi là người lạnh lùng, tàn nhẫn, thờ ơ với bản thân mình.
- Hành động tàn nhẫn, thờ ơ, chán chường ko phải là bản tính mà do cô bệnh nặng và thiếu nghị lực gây nên.
- Ngạc nhiên và suy nghĩ lại.
- Trao đổi, nêu ý kiến.
- Từ tâm trạng hồi sinh, cái ý điịnh muốn sống cứ mạnh dần
… q/định thay đổi ấy là nhờ sự thay đổi tâm trạng khâm phục sự gan góc kiên cường của chiếc lá … chính cô đã tự chữa bệnh cho mình.
- Dự đoán ý kiến, khả năng.
- Tâm trạng hồi sinh trước sự kiên cường của chiếc lá.
- Vươn lên, chiến thắng bệnh tật và chính mình.
Chuyển tiết 2
- Tại sao Xiu cùng cụ Bơ men sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thường xuân rồi nhìn nhau chẳng nói năng gì?
- Sáng hôm sau, Xiu có biết chiếc lá cuối cùng là lá giả, lá vẽ hay ko? Vì sao? Nếu biết thì sao? Ko biết thì sao?
* Chính sự giữ bí mật của cụ Bơ- men với cả Xiu làm cho câu chuyện bất ngờ, hấp dẫn hơn. Mặt khác, nếu để Xiu biết trước thì có khi cô có thể làm Giôn-xi nghi ngờ chiếc lá do sự
Suy luận – phát biểu
Vì lo cho tính mạng G.Xi, vì nhớ đến ý định…vì biết nói gì khi biết rằng chỉ đêm tới là lá…
và…Họ ko muốn làm Gx nản lòng thêm
- Lật lại vấn đề, suy đoán và phát biểu
2.Nhân vật Xiu:
- Chăm sóc, tận tình, lo lắng cho bạn
chuyện cái chết và nguyên nhân dẫn đến cái chết của cụ Bơ-men? Qua đó em thấy được phẩm chất gì của cô hoạ sĩ trẻ này?
- H.ảnh cụ Bơ-men sợ sệt nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn những chiếc lá cuối cùng sắp rụng chẳng nói gì ngoài tâm trạng thương yêu lo lắng cô đồng nghiệp trẻ còn có ý gì khác?
- Tại sao tác giả ko trực tiếp tả cảnh cụ vẽ tranh, cụ bị bệnh…?
- Có thể gọi bức tranh…là kiệt tác hay ko? Vì sao?
* Chốt: kiệt tác ngth phải là…
* Hoạt động 4: H/d tổng kết và luyện tập:
- Ngth đảo tình huống 2 lần bất ngờ taoh nên hấp dẫn là do ở đâu?
- Hãy khái quát chủ đề T2 của tác phẩm.
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
- Tại sao nói “Chiếc lá…” là kiệt tác?
- Em rút ra bài học gì cho bản thân?
- Học bài - Soạn bài mới
- Không tả trực tiếp cái chết cụ Bơ-men trong bệnh viện mà gián tiếp qua lời kể của Xiu…
góp phần bộc lộ phẩm chất:
kính phục, nhớ tiếc cụ hoạ sĩ hết lòng vì người khác
- Suy luận, phát đoán…
Có thể cụ đã có ý định…
- Cụ Bơ-men suốt đời ko = đạt suốt đời…tính tình nóng nảy ko thôi mơ…là ông già…giàu tình yêu thương con người… Cụ vẽ bức tranh trong hoàn cảnh khắc nghiệt …với mục đích duy nhất là cứu GX …khi vẽ, cụ ko nghĩ mình đang làm 1 kiệt tác cho đời…
- Nêu và bảo vệ ý kiến. Nó được vẽ = sắc màu, đường nét…mà còn cả = tấm lòng nó được trả giá quá đắt = …
- Xác định lại
- Hình = ghi nhớ SGK - Đọc lại ghi nhớ lần nữa
của Xiu
- Kính phục, nhớ tiếc cụ hoạ sĩ
3.Nhân vật cụ Bơ-men với kiệt tác:
- Suốt đời ko thành đạt, tính tình nóng nảy nhưng giàu tính yêu thương
- Tạo ra kiệt tác vì cuộc sống con người
Tuần: 8 Tiết: 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Ngày soạn
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân tình, thân thích được dùng ở địa phương, nơi em sinh sống
- Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ng2 toàn dân để thấy rừ những từ ngữ nào trựng với từ ngữ toàn dõn, từ ngữ nào khụng trựng với từ ngữ toàn dõn B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: H/d HS chuẩn bị kĩ. Bảng phụ
- HS: Sưu tầm, điều tra từ ngữ địa phương - Lập bảng so sánh theo tổ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
* Hoạt động 1: Khởi động:
a. Kiểm tra bài cũ:
- X.định tình thái từ trong câu và cho biết chức năng của nó?
“Hôm sau chúng ta sẽ học tập làm văn à?”
- Cho thông tin sau: Mai lớp ta đi lao động
Hãy thêm tình thái từ để tạo quan hệ giao tiếp?
b.Bài mới:
*Hoạt động 2: Hình = khái niệm từ địa phương:
- Gth những đ2 chung của từ địa phương và từ toàn dân
- Sự khác biệt về âm: hệ thống âm đầu và thanh điệu
- Lấy VD cụ thể: minh hoạ = bảng phụ
- Các vùng miền trên còn có sự khác biệt về từ vựng?
* Chốt: từ ngữ địa phương …
* Hoạt động 3: Lập bảng đối chiếu
- Phát hiện: vùng Bắc Bộ lẫn:
l/n; d/r; s/x; tr/ch
- Vùng Nam Bộ: v/d; n/ng; c/t - Vùng Trung Bộ, Nam Bộ, Nghệ Tĩnh lẫn thanh điệu: hỏi / ngã; sắc / hỏi; ngã / huyền - ba / bố; má / mẹ; ghe / thuyền;
ngái / xa; mận / doi…
- Đọc bảng chuẩn ị ở nhà - Kẻ lại bảng vào vở ghi theo
1.Bảng từ ngữ chỉ quan hệ thân ruọtt
* Hoạt động 4: Sưu tầm từ ngữ chỉ quan hệ thân ruột của các địa phương khác:
*Hoạt động 5: H/d luyện tập:
- Hãy đọc những bài thơ, ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của các phương khác - Phân tích ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau?
* GV cho bảng phụ ghi sẵn = ngữ, TN:
- Sẩy cha còn chú…
- Con chị nó đi, con dì nó lớn…
* Chốt ý, liên hệ gd dùng từ địa phương…
* Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò:
- Từ địa phương là gì?
- Tại sao nên lạm dụng từ địa phương khi tạo lập văn bản?
- Học bài
- Soạn kĩ bài TLV
- Trình bày kết quả sưu tầm ở nhà
- Trình bày phần soạn và cùng phân tích, đánh giá
- X. định ý nghĩa cá từ chỉ quan hệ thân ruột
2.Luyện tập:
a.Từ ngữ chỉ quan hệ thân ruột của địa phương khác…
Tuần: 8 Tiết: 32 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU
TẢ VÀ BIỂU CẢM
Ngày soạn
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nhận diện được bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của 1 VB tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Biết cách tìm, lựa chọn, sắp xếp các ý trong bài văn ấy B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ
- HS: Đọc kĩ “Món quà SN” và trả lời câu hỏi cho trước C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
* Hoạt động 1: Khởi động:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Yếu tố miêu tả và biểu cảm đóng vai trò gì trong văn tự sự? Quá trình xd đoạn tự sự ntn?
b. Bài mới:
* Hoạt động 2: Nhận diện dàn ý của bài văn:
- H/d HS tìm hiểu mục I1 SGK và trả lời câu hỏi
- Xđ 3 phần mở, thân, kết bài? Nêu nd chính của phần?
- Hãy xđ các yếu tố: