Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs

Một phần của tài liệu vĂn học hay (Trang 23 - 31)

- Thấy được tình cảm khốn cùng và nhân cách cao quý của n.v lão Hạc qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nd VN trước CM tháng 8. Hiểu được đặc sắc ngth truyện ngắn Nam Cao

- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (thể hiện chủ yếu qua n.v ông Giáo:

cảm thương đến xót xa, thật sự trân trọng người nd nghèo khổ) B.Chuẩn bị :

- GV: Mượn TP để g.thiệu HS tìm đọc - HS: +Soạn bài - tập tóm tắt Tp + Tìm đọc Tp

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

*Hoạt động 1: khởi động:

a.Kiểm tra bài cũ:

- Từ các n.vật chị Dậu, anh Dậu, bà lão hàng xóm, em có thể k/quát gì về số phận, phẩm cách của người nd VN trước CM tháng 8?

- Quy luật có áp bức, có đấu tranh, tức nước vỡ bờ trong đoạn trích được thể hiện ntn?

b.Bài mới:

- G.thiệu về Nam Cao và Tp Lão Hạc (SGK)

*Hoạt động 2: H/d đọc, tóm tắt truyện, và tìm hiểu chung:

- H/d đọc: giọng ông giáo chậm, buồn, cảm thông, có lúc đau đớn xót xa. Giọng Lão Hạc khi đau đớn, ân hận, giãi bày, xót xa…Bính Tư: nghi ngờ, mỉa mai…

- Nhận xét, sửa chữa cách đọc, đọc mẫu 1 đoạn

- H/d tìm hiểu từ khó

- Đoạn trích kể chuyện gì và có thể chia làm mấy đoạn?

- Nhận xét - Chốt: 3 đoạn

*Hoạt động 3: H/d đọc và hiểu VB:

- Vì sao lão Hạc rất yêu cậu vàng mà vẫn phải đành lòng bán cậu?

- HS đọc theo mẫu

- Cho nhận xét cách đọc của bạn

- Đọc thầm chú giải và trả lời từ khó

- Trình bày cách chia đoạn (1: từ đầu →…)

- Kể tóm tắt đoạn 1

I.Đọc và tìm hiểu chung:

a.Tg, TpL SGK b.Bố cục: 3 đoạn

II.Phân tích:

1.N.V lão Hạc:

* Xét cho cùng lão Hạc là 1 nd nghèo, giàu t/c, giàu tự trọng, trọng danh dự…

- Tìm từ ngữ, h.ả miêu tả thái độ, tâm trạng lão Hạc khi kể chuyện bán cậu vàng?

- Giải nghĩa từ “ầng ậng”? cái hay của cách miêu tả ấy?

*Chốt: tg dùng từ láy…lột tả sự đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc, tất cả đang dâng trào, đang oà vỡ…

Trong lòng 1 ông già đầy tình thương và lòng nhân hậu…

- Trong lời kể lể, phân trần với ông giỏo tiếp đú, ta cũn thấy rừ hơn tõm hồn, tính cách lão Hạc ntn?

*Cái hay trong cách dẫn chuyện là ở chỗ vừa khám phá những nét mới trong tâm hồn, tính cách lão Hạc, vừa chuyển mạch từ chuyện bán chó sang câu chuyện chính chuyện lão Hạc nhờ ông giáo và cũng là chuẩn bị cho cái chết của mình buồn thảm và đáng thương

*Hoạt động 4: củng cố, dặn dò:

- Tâm trạng lão Hạc khi bán chó ntn?

- Qua đây em hiểu thế nào về tính cách n.vật này?

- Chuẩn bị tốt cho tiết sau

- Suy luận trả lời

Đây là điều bất đắc dĩ vì…

- Tìm kiếm, phát hiện phân tích

- Tính cách: yêu thương nhân hậu…

- Thảo luận, phát biểu

a.Tâm trạng lão Hạc sau khi bán cậu vàng:

- Đau đớn, hối hận, xót xa

- Sống tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực, yêu con sâu sắc

Tuần: 4 Tiết: 14 LÃO HẠC (TIẾP) Ngày soạn

A.Mục tiêu cần đạt:

- Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của lão Hạc - Hiểu được nét đặc sắc của truyện ngắn Nam Cao

- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao: xót xa, cảm thông và tôn trọng B.Chuẩn bị :

- GV:

- HS: Đọc kĩ VB

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

*Hoạt động 1: khởi động:

a.Kiểm tra bài cũ:

- Kể tóm tắt tình cảnh của lão Hạc - Sau khi bán cậu vàng, lão Hạc đã đau đớn, ân hận như thế nào? Qua đó em hiểu được gì về P/c người nd nghèo trước CM tháng 8

b.Bài mới:

*Hoạt động 2:

- Qua việc lão Hạc nhờ vả ông giáo, em có nhận xét gì về nguyên nhân và mục đích của việc này? Có ý kiến cho rằng lão gàn dở, lại có người cho rằng lão làm đúng. Vậy ý kiến của em ntn?

- Nam Cao tả cái chết của lão Hạc như thế nào?

- Tại sao lão Hạc chọn cái chết như vậy?

- Nguyên nhân, ý nghĩa cái chết ấy?

*Chốt: với 1 tính cách như lão Hạc, cái chết ấy là tất yếu, cách chọn cái chết cũng là tất yếu. Nó làm bộc lộ rừ S.phận và tớnh cỏch lóo Hạc và cũng là S.phận của những người nd nghèo trước CM tháng 8…Cái Xh nô lệ tăm tối buộc những người nghèo hoặc bị tha hoá, hoặc giữ được b/chất lương thiện thì phải…

Đọc đoạn cuối

- HS thảo luận, nờu rừ và bảo vệ ý kiến của mình

- Phát hiện, trả lời…

- Phân tích, bàn luận, phát biểu Lão Hạc chết thật bất ngờ. Sự bất ngờ của cái chết ấy càng làm chuyện thêm căng thẳng, xúc động. >< được đẩy lên đỉnh điểm và kết thúc bi đát tất yếu…

- Lão ko còn đường nào khác.

Lão chấp nhận chết để giải thoát cho tương lai

- Cái chết của lão Hạc làm mọi người hiểu rừ lóo hơn, quý trọng lão hơn

b.Cái chết của lão Hạc:

- cái chết dữ dội, kinh hoàng

- Là S.phận, tính cách của người nf nghèo trước CMT8

- Tố cáo h.thực Xh thực dân PK

- Truyện bất ngờ, hấp dẫn

2.Nhân vật ông giáo -

- So với cách kể chuyện của NTT trong “Tắt đèn” cách kể chuyện của N.Cao trong chuyện này có gì khác?

Vai trò n.v ông giáo?

*N.vật ông giáo đứng sau n.v lão Hạc vừa như người chứng kiến, tham gia vừa đóng vai trò dẫn dắt truyện vừa trực tiếp bày tỏ t/c, cảm xúc. Đó là chỗ gần gũi, khác cách kể chuyện trong tiểu thuyết - tự truyện những ngày thơ ấu…

- Thái độ của ông giáo đ.với lão Hạc ntn?

- Nêu vấn đề: tại sao ông giáo lại suy nghĩ như vậy?

- Em có đồng ý với suy nghĩ ấy không? Vì sao?

- Đáng buồn theo 1 nghĩa khác là thế nào?

- Không hẳn đáng buồn là thế nào?

- Những đoạn văn như thế có t/d gì đối với truyện ngắn này?

*Chốt ý:

*Hoạt động 3: H/d tổng kết và l/tập:

- Truyện lão Hạc chứa chan tình nhân đạo sâu sắc, điều đó thể hiện qua 2 n.v chính ntn?

- Nêu nét đặc sắc về ngth kể chuyện tả người, tả tâm lí nhân vật?

*Hoạt động 4: củng cố, dặn dò:

- Đọc lại 1 lần nữa ghi nhớ - Soạn bài mới

-Tìm hiểu, phân tích: Tắt đèn (ngôi kể số 3) – Lão Hạc (ngôi kể số 1)

- Xđ vai trò ông giáo trong việc kể, bày tỏ cảm xúc. Ông giáo, 1 trí thức nghèo…

- Đọc đoạn “Chao ôi…khác”

Suy nghĩ, P.biểu cách hiểu của bản thân

- Nêu nhận xét

- Đọc to ghi nhớ

người kể chuyện:

- Đóng vai trò người chứng kiến, tham gia trong truyện

- Giàu tình thương và lòng tự trọng

- Biết cảm thông, chia sẻ, đầy tình nhân ái

3.Tổng kết:

Ghi nhớ (SGK)

Tuần: 4 Tiết: 15 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH

Ngày soạn

A.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh

- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp

B.Chuẩn bị:

- GV:

- HS:

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

*Hoạt động 1: Khởi động:

a.Kiểm tra bài cũ:

- Trường T.V là gì? Những từ: chân, tay, mắt, môi, tóc thuộc trường nào?

- Hãy tìm từ thuộc trường T.V tính cách con người?

b.Bài mới:

- Khi tạo lập VB, có 1 số từ được sử dụng để làm cho cảnh vật, con người hiện ra sống động với nhiều dáng vẻ, cử chỉ, âm thanh, màu sắc, tâm trạng khác nhau, đó là những từ gì, bài học hôm nay…

*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, công dụng của từ TH-TT:

- Trong các từ in đậm, từ ngữ nào gợi tả h.ả, dáng vẻ, h.động, trạng thái s.v từ nào mô phỏng âm thanh tự nhiên của con người?

- Những từ ngữ đó có t/d gì trong văn miêu tả và tự sự?

- BT nhanh: đọc đoạn văn: “Anh Dậu uốn vai ngáp dài…dây thừng”

*Hoạt động 3: Tổng hợp kết quả:

- Nhắc lại thế nào là từ tượng hình.

từ tượng thanh

*Hoạt động 4: H/d luyện tập:

- BT 1: H/d làm cá nhân

- Đọc thầm mục 1 SGK và trả lời

- Gợi h.ả, dáng vẻ: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, sòng sọc, xộc xệch

- Gợi âm thanh: hu hu, ư ử - Gợi h.ả âm thanh cụ thể, sinh động

- Đọc đoạn văn SGK

- Suy nghĩ, phát hiện: uể oải, run rẩy, sầm sập

- Hình = ghi nhớ - Đọc lại lần nữa - HS đọc BT 1

X.định từ - sửa chữa bổ sung

I.Bài học:

1.Đặc điểm, công dụng:

a.Từ tượng hình: gợi tả h.ả, dáng vẻ, trạng thái b.Từ tượng thanh: mô phỏng Â.thanh

c.Ghi nhớ: SGK II.Luyện tập:

BTập 1:Tìm từ tượng hình - từ tượng thanh:

soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo

BTập 2: làm theo mẫu

- BT 2: làm theo mẫu

- BT 4: gợi dẫn tìm hiểu nghĩa của các từ này

- BT 5: GV đọc 1 bài thơ có dùng từ tượng hình “Qua đèo Ngang” “Động Hương trích”

- H/d HS về nhà tìm thêm

*Hoạt động 5: củng cố, dặn dò:

- Thế nào là từ tượng hình – từ tượng thanh?

- Công dụng của nó?

- Học bài

- Tìm thêm bài thơ có dùng từ tượng hình, từ tượng thanh

(nếu sai)

- Tìm thêm các từ: lò dò, khật khưỡng, ngất ngưỡng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu

- Tìm hiểu nghĩa của từ - Đặt câu có sử dụng từ - Nhận xét sửa chữa bổ sung cho nhau

BTập 3:Phân biệt ý nghĩa các từ tượng thanh

- Cười ha hả: sảng khoái, đắc ý (cười to) - Hì hì: biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành - hô hố: cười to, vô ý, thô

- hơ hớ: cười thoải mái, ko che đậy, giữ gìn BTập 4:

Tuần: 4 Tiết: 16 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN TRONG VĂN BẢN

Ngày soạn

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý, liền mạch

- Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ B. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ

- HS: Đọc kĩ bài tập và trả lời câu hỏi

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

*Hoạt động 1: Khởi động:

a.Kiểm tra bài cũ:

- Xem chuẩn bị của cả lớp - Chấm soạn 2 em

b.Bài mới:

- Trong VB, muốn các ý các đoạn vừa phân biệt nhau, vừa liền mạch hợp lí với nhau tạo nên VB chỉnh thể thì rất cần sự liên kết tạo mối quan hệ chặt chẽ…

*Hoạt động 2: T/dụng của việc liên kết các đoạn văn trong VB:

- Cụm từ trước đó mấy hôm được viết thêm đầu đoạn văn có t/d gì?

- Sau khi thêm cụm “Trước đó mấy hôm” 2 đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?

- Cụm từ “Trước…” là p.tiện L.kết đoạn, hãy cho biết tác dụng của nó trong VB?

- H/d HS so sánh nd và hình thức của 2 đoạn văn?

* Chốt: Cụm từ…có ý nghĩa x. định thời quá khứ của sự việc và cảm nghĩ, nhờ đó 2 đoạn trở nên liền mạch. Liên kết 2 đoạn về mặt hình thức tạo nên tính h/chỉnh cho VB

*Hoạt động 3: Cách liên kết các đoạn trong VB:

- X.định các p.tiện liên kết trong 3 VD?

- Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa

- Đọc to 2 đoạn văn mục I 1,2 và suy nghĩ trả lời

bổ sung ý nghĩa về T.gian PBCN cho đoạn

- T/d: tạo ra sự liên kết về nd và hình thức

Đ1: đánh đồng Tg hiện tại và quá khứ

Đ2: phõn định rừ Tg hiờn tại và quá khứ nhờ cụm từ…

- 3 HS đọc to 3 VD

- Đọc thầm mục II1. Suy nghĩ và trả lời: sau khâu…; nhưng; nói tóm lại

I.Bài học:

1.Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong VB:

- Thể hiện quan hệ ý nghĩa các đoạn với nhau

giữa các đoạn văn cho từng VD?

- Kể thêm các p.tiện liên kết đoạn văn cho mỗi VD?

- GV dùng bảng phụ tổng kết những từ có thể dùng L.K

- Y/cầu đọc lại đoạn văn I/2 - Từ “đó” thuộc loại từ nào? Kể thêm 1 số từ cùng loại

- Trước đó là thời điểm nào?

- T/d của từ đó?

- H/d đọc thầm và tìm hiểu mụ II/2 - X.định câu nối dùng để liên kết giữa 2 đoạn văn

- Tại sao nói đó là câu có t.d L.K?

- Vậy P.tiện liên kết có thể dùng để nối kết ntn?

- Liên hệ liên kết trong bài viết…

*Hoạt động 4: H/d luyện tập:

- H/d theo SGK

- H/d chọn từ điền vào đoạn phần chép lại về nhà làm

*Hoạt động 5: củng cố, dặn dò:

- T/d L.K trong VB ntn?

- Cách L.K các đoạn trong VB ra sao?

- Đọc to ghi nhớ toàn bài - Làm BT 3 SGK ở nhà - Học và soạn bài

- Thảo luận nhóm nhỏ a. Q.hệ liệt kê

b. Q.hệ tương phản, đối lập c. Q.hệ tổng kết, k/quát

- Kể: a)Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa…

b)Trái lại, tuy vậy, ngược lại…

c)Tóm lại, nhìn chung…

Đọc to đoạn I/2

- Chỉ từ; này, kia, ấy, nọ - quá khứ

Liên kết 2 đoạn: quá khứ - h.tại Đọc thầm mục II/2

Thảo luận câu hỏi và trả lời: “ái dà…đấy!”

- Nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ “bố đóng sách…”

Hình = ghi nhớ

- Đọc to ghi nhớ SGK

BT. Đọc to từng phần và xác định

2.Chọn từ, câu thích hợp điền vào chỗ trống

b.Dùng câu nối để liên kết:

Ghi nhớ: SGK II.Luyện tập:

1.Tìm từ có t/d L.K và nêu mqhệ ý nghĩa:

a.Nói như vậy: Tổng kết

b.Thế mà: T/phản c.Cũng: nối tiếp, L.K;

Tuy nhiên: tương phản 2.

Tuần: 5 Tiết: 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Ngày soạn

A.Mục đích cần đạt:

- Giỳp HS hiểu rừ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xó hội.

- Biết sử dụng từ ngữ ĐP và biệt ngữ XH đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng từ ngữ ĐP và biệt ngữ XH gây khó khăn trong giao tiếp.

B.Chuẩn bị:

- GV: Tìm thêm ~ bài thơ, văn có dùng từ ĐP để minh hoạ.

- HS: Soạn bài.

- Tìm thêm ~ từ ĐP và biệt ngữ.

Một phần của tài liệu vĂn học hay (Trang 23 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w