Khảo sát sự phân bố hàm lượng 226 Ra trong các đối tượng môi trường biển ở các vùng thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển phương pháp phổ alpha xác định hàm lượng ra và khảo sát sự phân bố, hành vi của nó trong môi trường biển (Trang 114 - 125)

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ TH ẢO LUẬN 3.1. Phát triển phương pháp

3.2. Khảo sát sự phân bố hàm lượng 226 Ra trong các đối tượng môi trường biển ở các vùng thực nghiệm

3.2.1. Phân bố hàm lượng 226Ra ở vùng biển Vĩnh Hải

Các Bảng từ 3.10 đến 3.14 chỉ ra hàm lượng, hàm lượng trung bình và dải hàm lượng của 226Ra trong các đối tượng môi trường ở vùng biển Vĩnh Hải (Số liệu chi tiết được chỉ ra trong phần Phụ lục 3).

Bảng 3.10. Hàm lượng của 226Ra trong nước và trầm tích biển theo thời gian thu góp ở vùng biển Vĩnh Hải

ST T

Thời điểm thu góp mẫu

Tọa độ (Vĩ độ/kinh

độ)

Nước biển (mBq/L)

Trầm tích biển (Bq/kg khô) Hàm lượng Sai số Hàm lượng Sai số 01

8-9 giờ, ngày 02/3/08

11o39’50’’N/

109o10’40’’E 1,65 0,28 18,10 3,56 02 8-9 giờ, ngày 02/5/08 -nt- 1,68 0,31 19,70 3,82 03 8-9 giờ, ngày 02/8/08 -nt- 1,72 0,31 17,46 3,49 04 8-9 giờ, ngày 02/11/08 -nt- 1,92 0,33 18,31 3,61 05 8-9 giờ, ngày 02/3/09 -nt- 1,71 0,32 21,34 5,12 06 8-9 giờ, ngày 02/5/09 -nt- 1,83 0,39 19,32 3,86 07 8-9 giờ, ngày 02/8/09 -nt- 2,05 0,32 18,50 3,70 08 8-9 giờ, ngày 02/11/09 -nt- 2,36 0,37 22,51 5,24 Giá trị trung bình 1,86 0,32 19,41 4,05

Bảng 3.11. Hàm lượng của 226Ra trong rong Mơ theo thời gian thu góp ở vùng biển Vĩnh Hải

ST

T Thời điểm thu góp mẫu

Tọa độ

(Vĩ độ/kinh độ) Đơn vị tính

Rong Mơ Hàm lượng Sai số 01 9-10 giờ, ngày 2/3/2008 11o39’N/109o10’E Bq/kg tươi 0,296 0,059 02 9-10 giờ, ngày 2/5/2008 -nt- -nt- 1,382 0,276 03 9-10 giờ, ngày 2/8/2008 -nt- -nt- 0,409 0,082 04 9-10 giờ, ngày 2/3/2009 -nt- -nt- 0,652 0,130 Giá trị trung bình 0,685 0,137 Bảng 3.12. Hàm lượng của 226Ra trong một số loại cá theo thời gian thu góp ở

vùng biển Vĩnh Hải ST

T

Thời điểm thu góp mẫu

Tọa độ (Vĩ độ/

kinh độ)

Cá Nục (Bq/kg tươi)

Cá Cơm (Bq/kg tươi)

Cá Ngừ (Bq/kg tươi) Hàm

lượng Sai

số

Hàm lượng

Sai số

Hàm lượng

Sai số 01

7-9 giờ, ngày 02/3/08

11o39’N/

109o10’E 0,051 0,011

02 7-9 giờ, ngày 02/5/08 -nt- 0,040 0,008

03 7-9 giờ, ngày 02/8/08 -nt- 0,243 0,051 0,840 0,176 04 7-9 giờ, ngày 02/11/08 -nt- 0,284 0,06

05 7-9 giờ, ngày 02/5/09 -nt- 0,028 0,006 0,136 0,029 06 7-9 giờ, ngày 02/8/09 -nt- 0,284 0,06 < 0,001

07 7-9 giờ, ngày 02/11/09 -nt- 0,028 0,006

Giá trị trung bình 0,173 0,04 0,840 0,176 0,076 0,015

Bảng 3.13. Hàm lượng của 226Ra trong cá Mực theo thời gian thu góp ở vùng biển Vĩnh Hải

STT

Thời điểm thu góp mẫu

Tọa độ (Vĩ độ/ kinh độ)

Cá Mực (Bq/kg tươi) Hàm lượng Sai số 01 7-9 giờ, ngày 02/3/08 11o39’N/109o10’E 0,123 0,036

02 7-9 giờ, ngày 02/5/08 -nt- 0,036 0,040

03 7-9 giờ, ngày 02/8/08 -nt- 0,042 0,016

04 7-9 giờ, ngày 02/5/09 -nt- 0,083 0,024

05 7-9 giờ, ngày 02/8/09 -nt- 0,087 0,017

Giá trị trung bình 0,074 0,027 Bảng 3.14. Hàm lượng trung bình và dải hàm lượng của 226Ra ở vùng biển Vĩnh Hải

STT hiệu mẫu

Tên mẫu Tọa độ thu góp mẫu Đơn vị tính

Hàm lượng

01 NVH Nước biển Vĩ độ: 11o39’50’’N Kinh độ: 109o10’40’’E

mBq/L 1,860,57 1,652,36

02 TTVH Trầm tích -nt- Bq/kg

khô

19,414,05 17,4622,51 03 RVH Rong Mơ Vĩ độ: 11o39’N

Kinh độ: 109o10’E

Bq/kg tươi

0,6850,137 0,2961,382

04 CVH Cá -nt- Bq/kg

tươi

0,2250,047 0,0280,840

05 MVH Mực -nt- Bq/kg

tươi

0,0740,027 0,0360,123 3.2.2. Phân bố hàm lượng 226Ra ở vùng biển Phước Dinh

Các Bảng từ 3.15 đến 3.19 chỉ ra hàm lượng, hàm lượng trung bình và dải hàm lượng của 226Ra trong các đối tượng môi trường ở vùng biển Phước Dinh (Số liệu chi tiết được chỉ ra trong phần Phụ lục 3).

Bảng 3.15. Hàm lượng của 226Ra trong nước và trầm tích biển theo thời gian thu góp ở vùng biển Phước Dinh

ST T

Thời điểm thu góp mẫu

Tọa độ (Vĩ độ/kinh

độ)

Nước biển (mBq/L)

Trầm tích biển (Bq/kg khô) Hàm

lượng Sai số

Hàm

lượng Sai số 01 8-9 giờ, ngày 01/3/08 11o39’50’’N/ 1,76 0,31 24,34 4,61

109o10’40’’E

02 8-9 giờ, ngày 01/5/08 -nt- 1,85 0,35 25,29 5,49 03 8-9 giờ, ngày 01/8/08 -nt- 1,98 0,33 26,16 7,94 04 8-9 giờ, ngày 01/11/08 -nt- 2,43 0,43 28,91 6,71 05 8-9 giờ, ngày 01/3/09 -nt- 2,05 0,31 19,01 3,38 06 8-9 giờ, ngày 01/5/09 -nt- 2,38 0,41 26,66 6,21 07 8-9 giờ, ngày 01/8/09 -nt- 2,46 0,44 28,28 6,61 08 8-9 giờ, ngày 01/11/09 -nt- 2,89 0,47 29,95 6,94 Giá trị trung bình 2,01 0,41 26,07 5,99

Bảng 3.16. Hàm lượng của 226Ra trong rong Mơ theo thời gian thu góp ở vùng biển Phước Dinh

ST

T Thời điểm thu góp mẫu

Tọa độ

(Vĩ độ/kinh độ) Đơn vị tính

Rong Mơ Hàm lượng Sai số 01 9-10 giờ, ngày 1/3/08 11o25’N/109o01’E Bq/kg tươi 0,412 0,084

02 9-10 giờ, ngày 1/5/08 -nt- -nt- 0,547 0,115

03 9-10 giờ, ngày 1/8/08 -nt- -nt- 1,184 0,257

04 9-10 giờ, ngày 1/3/09 -nt- -nt- 0,463 0,093

05 9-10 giờ, ngày 1/5/09 -nt- -nt- 0,735 0,147

06 9-10 giờ, ngày 1/11/09 -nt- -nt- 1,348 0,282

Giá trị trung bình 0,782 0,163

Bảng 3.17a. Hàm lượng của 226Ra trong một số loại cá theo thời gian thu góp ở vùng biển Phước Dinh

ST T

Thời điểm thu góp mẫu

Tọa độ (Vĩ độ/

kinh độ)

Cá Nục (Bq/kg tươi)

Cá Cơm (Bq/kg tươi)

Cá Ngừ (Bq/kg tươi) Hàm

lượng Sai

số

Hàm lượng

Sai số

Hàm lượng

Sai số 01

7-9 giờ, ngày 01/3/08

11o25’N/

109o01’E 0,010 0,002

02 7-9 giờ, ngày 01/5/08 -nt- 0,474 0,104 0,095 0,021 03 7-9 giờ, ngày 01/8/08 -nt- 0,835 0,206

04 7-9 giờ, ngày 01/3/09 -nt- 0,093 0,020

05 7-9 giờ, ngày 01/5/09 -nt- 0,241 0,053 06 7-9 giờ, ngày 01/8/09 -nt- 0,615 0,140 0,103 0,023 Giá trị trung bình 0,545 0,109 0,835 0,206 0,108 0,022

Bảng 3.17b. Hàm lượng của 226Ra trong một số loại cá theo thời gian thu góp ở vùng biển Phước Dinh

ST T

Thời điểm thu góp mẫu

Tọa độ (Vĩ độ/

kinh độ)

Cá Thu (Bq/kg tươi)

Cá Mối (Bq/kg tươi)

Cá Bạc má (Bq/kg tươi) Hàm

lượng Sai

số

Hàm lượng

Sai số

Hàm lượng

Sai số 01

7-9 giờ, ngày 01/3/08

11o25’N/

109o01’E 0,014 0,003 0,091 0,020 02 7-9 giờ, ngày 01/3/09 -nt- 0,124 0,027 03 7-9 giờ, ngày 01/8/09 -nt- 0,150 0,033

04 7-9 giờ, ngày 01/11/09 -nt- 0,535 0,129

Giá trị trung bình 0,014 0,003 0,122 0,024 0,535 0,129

Bảng 3.18. Hàm lượng của 226Ra trong một số loại hải sản khác theo thời gian thu góp ở vùng biển Phước Dinh

ST T

Thời điểm thu góp mẫu

Tọa độ (Vĩ độ/

kinh độ)

Cá Mực (Bq/kg tươi)

Tôm (Bq/kg tươi)

Sò (Bq/kg tươi) Hàm

lượng Sai

số

Hàm lượng

Sai số

Hàm lượng

Sai số 01

7-9 giờ, ngày 02/3/08

11o25’N/

109o01’E 0,041 0,008 0,618 0,155 02 7-9 giờ, ngày 02/5/08 -nt- 0,052 0,014 0,091 0,015

03 7-9 giờ, ngày 02/8/08 -nt- 0,114 0,018 0,117 0,027 0,706 0,164 04 7-9 giờ, ngày 02/11/08 -nt- 0,110 0,030 0,142 0,031 0,652 0,16 05 7-9 giờ, ngày 02/3/09 -nt- 0,027 0,06 0,235 0,045

06 7-9 giờ, ngày 02/5/09 -nt- 0,035 0,007 0,205 0,035 07 7-9 giờ, ngày 02/8/09 -nt- 0,277 0,055 08 7-9 giờ, ngày 02/11/09 -nt- 0,215 0,041

Giá trị trung bình 0,063 0,023 0,183 0,036 0,652 0,160

Bảng 3.19. Hàm lượng trung bình và dải hàm lượng của 226Ra ở vùng biển Phước Dinh

STT hiệu mẫu

Tên mẫu Tọa độ thu góp mẫu Đơn vị tính

Hàm lượng

01 NPD Nước biển Vĩ độ: 11o25’40’’N Kinh độ: 109o01’50’’E

mBq/L 2,010,66 1,762,89

02 TTPD Trầm tích -nt- Bq/kg

khô

26,075,99 19,0129,95 03 RPD Rong Mơ Vĩ độ: 11o25’N

Kinh độ: 109o01’E

Bq/kg tươi

0,7820,163 0,4121,348

04 CPD Cá -nt- Bq/kg

tươi

0,2520,058 0,0930,835

05 MPD Mực -nt- Bq/kg

tươi

0,0630,023 0,0270,114

06 TPD Tôm -nt- Bq/kg

tươi

0,1830,036 0,0910,277

07 SPD Sò -nt- Bq/kg

tươi

0,6590,160 0,6180,706 Bảng 3.20 trình bày phân bố hàm lượng của đồng vị phóng xạ tự nhiên

226Ra trong các đối tượng môi trường biển Vĩnh Hải và Phước Dinh; và được so sánh với các số liệu cùng loại của các tác giả khác ở trong nước và trong vùng Châu Á-Thái Bình Dương. Các Hình 3.27a và 3.27b. cho thấy phân bố hàm lượng 226Ra trong các đối tượng môi trường biển vùng Vĩnh Hải và Phước Dinh so với các vùng khác của Việt Nam và khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.

Bảng 3.21a và Hình 3.28a trình bày về hệ số tích lũy sinh học của 226Ra trong sinh vật biển Ninh Thuận. Bảng 3.21b và Hình 3.28b trình bày về hệ số tích lũy sinh học của 226Ra trong các loại Rong biển Ninh Thuận. Các số liệu này thích hợp góp vào bộ số liệu nền của Quốc gia và Khu vực, làm cơ sở cho các đánh giá xâm nhập tiếp theo của chúng.

Bảng 3.20. Giá trị trung bình và dải hàm lượng của 226Ra trong các đối tượng môi trường biển Vĩnh Hải và Phước Dinh, và được so sánh với các số liệu cùng loại của các tác giả khác trong nước và vùng Châu Á-Thái Bình Dương

Mẫu Đơn vị

Giá trị trung bình và dải hàm lượng

Biển Việt Nam Biển Châu

Á-Thái Bình Dương [24], [34], [53]

Vĩnh Hải Phước Dinh Các vùng khác của Việt Nam

[2], [9], [10]

Nước mBq/L 1,860,57 2,010,66 2,050,62

1,652,36 1,762,89 1,722,90 0,031260 Trầm tích Bq/kg

khô

19,414,05 26,075,99 29,414,90 24,982,97 17,4622,51 19,0129,95 23,0740,21 7,22103,80 Rong Bq/kg

tươi

0,6850,137 0,7820,163 0,9340,217 0,70,2 0,2961,382 0,4121,348 0,2834,735 0,51,2 Cá các

loại

Bq/kg tươi

0,2250,047 0,2520,058 0,2740,082 0,380,11 0,0280,840 0,0930,835 0,0730,648 0,120,56

Mực Bq/kg

tươi

0,0740,027 0,0630,023 0,0250,006 0,110,01 0,0360,123 0,0270,114 0,0100,049 0,070,14

Tôm Bq/kg

tươi

0,1830,036 0,1370,030 0,210,06 0,0910,277 0,0530,252 0,011,66

Sò Bq/kg

tươi

0,6590,160 0,6740,135 0,80,25 0,6180,706 0,1391,493 0,584,20

Hình 3.26. Thăng giáng về hàm lượng 226Ra trong nước và trầm tích biển vùng Vĩnh Hải và Phước Dinh.

Hình 3.27a. Phân bố hàm lượng 226Ra trong các đối tượng môi trường biển vùng Vĩnh Hải và Phước Dinh so với các vùng khác của Việt Nam và khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.

Hình 3.27b. Phân bố hàm lượng 226Ra trong các đối tượng môi trường biển vùng Vĩnh Hải và Phước Dinh so với các vùng khác của Việt Nam và khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (không có nước và trầm tích).

3.2.3. Hệ số tích lũy sinh học của 226Ra trong sinh vật biển ở các vùng thực nghiệm

Bảng 3.21a. Hệ số tích lũy sinh học của 226Ra trong sinh vật biển Ninh Thuận

Mẫu Vĩnh Hải Phước Dinh

Vùng khác của Việt Nam

Cá nục 110,0 209,6 130,5

Mực 39,8 32 11,9

Sò - 329,5 320,9

Rong 368,2 391 444,7

Hệ số tích lũy sinh học:

n s

A KA

Ở đây: As - Hoạt độ phóng xạ riêng của sinh vật biển (Bq/kg tươi) An - Hoạt độ phóng xạ riêng của nước biển (Bq/L)

Hình 3.28a. Hệ số tích lũy sinh học trong sinh vật biển Ninh Thuận.

Bảng 3.21b. Hệ số tích lũy sinh học của 226Ra trong Rong biển Ninh Thuận

Mẫu Vĩnh Hải Phước Dinh

Rong Mơ 360,5 372,4

Rong Sụn 104,3

Rong Xanh 104,3

Rong Mứt 171,1

Rong câu 823,7

Hình 3.28b. Hệ số tích lũy sinh học trong Rong biển Ninh Thuận.

Thảo luận:

 Nhìn chung, các số liệu về hàm lượng đồng vị phóng xạ tự nhiên 226Ra, thu được trong công trình này là tương đương, hoặc thấp hơn không đáng kể so với các số liệu cùng loại ở các vùng biển khác của Việt Nam cũng như do các tác giả khác trên thế giới đưa ra cho khu vực Thái Bình Dương (Hình 3.27a và 3.27b); Hoạt độ 226Ra trong các đối tượng môi trường: nước, trầm tích, rong biển và cá của Phước Dinh có cao hơn (nhưng không đáng kể) so với vùng Vĩnh Hải khoảng 1,08; 1,34; 1,14 và 1,12 lần tương ứng; Chỉ riêng 226Ra trong trầm tích Phước Dinh là cao hơn đáng kể (Hình 3.26), không thấy có sự thăng giáng đáng kể; Ở đây thấy có mối tương quan giữa hàm lượng mùn và hàm lượng một số nguyên tố nhóm 2 (Sr, Ca, Ba) trong trầm tích của Phước Dinh và Vĩnh Hải với hoạt độ nguyên tố 226Ra (Bảng 3.22). Có thể sử dụng Ca hoặc Sr làm chất mang cho 226Ra để thay thế cho Ba, làm đơn giản hóa thủ tục hòa tan khi đồng kết tủa

226Ra dưới dạng Ba(Ra)SO4.

 Tỷ số 228Ra/226Ra trong nước biển của 16 mẫu khảo sát tại Vĩnh Hải là 1,710,42; tại Phước Dinh là 1,880,49. Trong nước biển Nhật Bản, tỷ số

228Ra/226Ra từ 1-3 [45].

 Tỷ số 228Ra/226Ra trong trầm tích biển của 16 mẫu khảo sát tại Vĩnh Hải là 1,880,47; tại Phước Dinh là 2,150,53.

Như vậy, tỷ số cặp đồng vị 228Ra/226Ra trong nước và trầm tích là hợp lý, song cũng cần nghiên cứu sâu hơn về cử chỉ của chúng.

Từ Bảng 3.21a, 3.21b và Hình 3.28a, 3.28b về hệ số tích lũy sinh học, ta thấy rong Câu kim (Vĩnh Hải), rong Mơ và sò có hệ số tích lũy sinh học tương đối cao với đồng vị phóng xạ 226Ra – chúng cần được nghiên cứu tiếp theo để sử dụng làm chỉ thị sinh học cho ô nhiễm phóng xạ biển nhằm đơn giản hóa các thủ tục, chương trình cảnh báo.

Bng 3.22. Hàm lượng mùn, Sr, Ba, Ca, Mg trong trầm tích biển Vĩnh Hải và Phước Dinh

STT Ký hiệu mẫu

Độ mùn (%)

CaO (%)

MgO (%)

Sr (mg/kg)

Ba (mg/kg) 01 TTVH 6,40,3 13,40,7 10,90,6 53026 0,170,03 02 TTPD 12,40,6 38,01,9 10,30,5 58829 0,210,04

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển phương pháp phổ alpha xác định hàm lượng ra và khảo sát sự phân bố, hành vi của nó trong môi trường biển (Trang 114 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)