Trầm tích biển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển phương pháp phổ alpha xác định hàm lượng ra và khảo sát sự phân bố, hành vi của nó trong môi trường biển (Trang 65 - 66)

Trầm tích là các chất cĩ thể được các dịng chảy của chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng được tích tụ thành lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực

chứa nước như biển, hồ, sơng, suối. Quá trình trầm tích là một quá trình tích tụ

và hình thành các chất cặn lơ lửng để tạo nên các lớp trầm tích.

Các trầm tích cũng được giĩ vận chuyển đi. Các sa mạc, hoang thổ là các ví dụ về trầm tích do giĩ tạo ra.

Ao, hồ, biển, sơng tích lũy các lớp trầm tích theo thời gian. Các trầm tích

cĩ thể chứa hĩa thạch. Các trầm tích cũng là nơi tạo ra các nhiên liệu hĩa thạch như than đá, khí thiên nhiên, dầu mỏ.

Trầm tích là nơi tích lũy các kim loại nặng và các nguyên tố phĩng xạ; đồng thời, cũng là nguồn thức ăn và là nơi sinh sống của các động vật ăn đáy như: sị, tơm, v.v... [4]

2.1.3. Rong biển

Cĩ nhiều loại rong sống ở vùng biển Ninh Thuận, tuy nhiên, trong nghiên cứu này chúng tơi quan tâm đến rong Mơ, loại rong sống ở cả 2 vùng biển Vĩnh

Hải và Phước Dinh; Một sốđặc trưng của loại rong này được mơ tảnhư sau: Rong Mơ (Sargassaceae) thuộc bộ rong Đuơi ngựa (Fucales), ngành rong

Nâu (Phaeophyta). Rong Mơ cĩ đến 400 lồi, ở nước ta tìm được chỉ khoảng 68

lồi, các lồi thường gặp và cĩ sản lượng cao như: S. mcclurei, S. polycystum, S. crassifolium, S. bideri,…chúng phân bố hầu hết dọc dải ven biển nước ta: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu, Kiên Giang và các đảo: Cơ Tơ, Cát Bà, Hịn Dấu, Ký Sơn, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Phú Quốc,…[13]

Đa số rong Mơ phân bố ở vùng triều ven biển, cĩ thời gian sống 1 năm,

chúng phát triển thành các cánh “rừng” từ các tháng 2 đến tháng 8, sau đĩ sẽ bị

sĩng nhổ, đánh đứt tàn lụi và trơi nổi khắp nơi (từ tháng 9 đến 11), sau đĩ cây

Rong Mơ cĩ khả năng tích lũy một số nguyên tố phĩng xạ, đặc biệt là 90Sr, do đĩ cĩ thể dùng để làm sạch thải phĩng xạ trong nước biển [13].

Cũng vì đặc tính sinh học của loại rong này (sống phổ biến ở nhiều vùng biển, độ tuổi phù hợp cho quan trắc, khả năng tích lũy các chất phĩng xạ...) nên

chúng được quan tâm nghiên cứu trong bản luận án này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển phương pháp phổ alpha xác định hàm lượng ra và khảo sát sự phân bố, hành vi của nó trong môi trường biển (Trang 65 - 66)