Sự xâm nhập các hạt nhân phĩng xạ vào động vật chủ yếu qua thức ăn, nước uống. Sự đào thải hay tích lũy nhiều hoặc ít thì tùy thuộc vào đặc trưng
sinh lý của từng lồi động vật. Ví dụ đối với cá ăn nổi thường cĩ hàm lượng các đồng vị phĩng xạ nhân tạo thấp hơn nhiều lần so với các động vật ăn đáy như
tơm, sị, v.v…
Trong số nhiều hạt nhân phĩng xạ cĩ mặt trong thực phẩm, các đồng vị
của U (238U, 235U, 234U), Th (232Th, 230Th, 228Th), Ra (226Ra) và Po (210Po) được đặc biệt quan tâm vì chúng phát bức xạ alpha và là những đồng vị đĩng gĩp chủ
yếu vào liều chiếu trong dân chúng do sử dụng lương thực thực phẩm.
Các đồng vị phĩng xạ đi vào cơ thể người thơng qua con đường ăn uống,
cũng như qua khơng khí chúng ta hít thở hàng ngày hoặc qua vết thương hoặc
hấp thụ qua da. Sự tích tụ và lan truyền tiếp theo trong cơ thể của các nhân
phĩng xạ được xác định bởi đặc trưng lý-hĩa-sinh của chúng. Sự chuyển hĩa của
các nhân phĩng xạ sau khi vào máu cũng giống như đối với các đồng vị bền tương ứng hoặc các nguyên tố bền cĩ cùng tính chất hoạt động hĩa học. Khi các
nhân phĩng xạ xâm nhập vào cơ thể qua ăn uống, chúng đi vào hệ tiêu hĩa. Một
phần cĩ thể bị hấp thụ, và phần cịn lại được bài tiết qua phân. Phần hấp thụ được chuyển vào máu, tùy từng loại nhân phĩng xạ và dạng hợp chất của chúng
cũng như tùy vào các cơ quan của cơ thể mà chúng được giữ lại hay chuyển tới các cơ quan khác với những thời gian khác nhau. Cuối cùng chúng được bài tiết
chủ yếu qua nước tiểu và phân.
Mặt khác, cơ thể con người được cấu tạo nên bởi các tế bào của nhiều mơ
và các nguyên tố khác với tỉ lệ ít hơn. Khi bức xạ tương tác với tế bào, chúng gây nên sự kích thích ion hĩa các nguyên tử của các chất cấu thành tế bào. Trên 70% trọng lượng cơ thể là nước, các phân tử nước khi bị ion hĩa sẽ tạo nên các gốc tự do và các chất oxi hĩa mạnh. Những chất này sẽ oxi hĩa các enzyme của
tế bào làm cho các quá trình hĩa sinh bình thường trong tế bào bị vi phạm, gây
cho tế bào các thương tổn với các mức độ khác nhau dẫn đến mất khả năng phát
triển, sinh sản. Nếu nhiều tế bào bị thương tổn nghiêm trọng, cơ thể khơng thể
phục hồi được thì sẽ mắc các bệnh bức xạ lành tính hay ác tính. Ngồi ra, tác hại
của bức xạ lên tế bào sinh dục cĩ thể gây nên những hậu quả di truyền cho các
thế hệ con cháu [2], [9].
Trong hệ thống mơi trường biển: nước, trầm tích, rong, hải sản đều là những mắt xích quan trọng trong chuỗi lương thực thực phẩm cĩ nguồn gốc từ
biển: Nước - Trầm tích - Sinh vật (cá, tơm, mực, sị...), hoặc là: Nước - Rong - và cuối cùng là Người.
Vì vậy, nước biển, trầm tích biển, rong biển và hải sản biển đều là những đối tượng được quan tâm. Các loại hải sản được chọn để nghiên cứu là các loại
cĩ khả năng sinh sống định cư, được dùng làm nguồn thức ăn chính của dân địa phương cũng như các vùng lân cận, như: cá Nục, Bạc má, sị,… là các loại hải
sản dùng để nghiên cứu trong bản luận án này.
2.2. Phương pháp nghiên cứu