Ảnh hưởng lên hô hấp và một số tác dụng không mong muốn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng giảm đau bằng phương pháp tiêm morphin có hoặc không kết hợp với sufentanil vào khoang dưới nhện trên bệnh nhân mổ tim hở (Trang 74 - 80)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.4. Ảnh hưởng lên hô hấp và một số tác dụng không mong muốn

Nhóm Thời gian

Nhóm 1 (n = 40)

Nhóm 2 (n = 40)

Nhóm 3 (n = 40)

Nhóm 4

(n = 40) p Thở máy

(giờ) (min - max)

4,98 ± 3,55 (0,5 - 16,0)

4,26 ± 2,29 (1,0 - 12,0)

4,66 ± 2,46 (1,5 - 12,0)

4,54 ± 2,01 (1,0 - 9,0)

> 0,05 X ± SD: 4,59 ± 2,61

Rút NKQ (giờ) (min - max)

7,21 ± 3,93 (1,0 - 17,0)

6,39 ± 2,80 (2,5 - 14.0)

6,97 ± 2,51 (2,0 - 13,0)

6,70 ± 2,13 (1,5 - 12,0)

> 0,05 X ± SD: 6,82 ± 2,89

+ Thời gian thở máy và rút NKQ của 4 nhóm không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bảng 3.27. Thay đổi tần số thở (lần/phút), SpO2 trước và sau rút NKQ Nhóm

Thông số

Nhóm 1 (n = 40)

Nhóm 2 (n = 40)

Nhóm 3 (n = 40)

Nhóm 4

(n = 40) p2 Tần số thở tr 20,3 ± 4,2 19,5 ± 3,9 21,1 ± 4,1 20,7 ± 4,9 > 0,05 Tần số thở s 22,5 ± 4,3 21,2 ± 3,7 21 8 ± 4,2 22,7 ± 4,2 > 0,05 p1 > 0,05 < 0,05 > 0,05 < 0,05

SpO2 tr 99,8 ± 0,8 99,9 ± 0,2 99,9 ± 0,5 99,8 ± 0,8 > 0,05 SpO2 s 99,6 ± 1,8 99,8 ± 0,8 99,8 ± 0,5 99,5 ± 1,4 > 0,05 p1 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05

Tr: trước rút NKQ, s: sau rút NKQ, p1: So sánh cùng nhóm hai thời điểm trước - sau, p2: so sánh giữa các nhóm

+ Tần số thở sau rút NKQ ở nhóm 2 và nhóm 4 cao hơn trước rút NKQ, nhưng các thông số này nằm trong giới hạn bình thường.

+ Không có bệnh nhân nào suy hô hấp cần đặt lại NKQ sau khi rút.

Bảng 3.28. Thay đổi khí máu trước và sau rút NKQ Nhóm

Thông số

Nhóm 1 (n = 40)

Nhóm 2 (n = 40)

Nhóm 3 (n = 40)

Nhóm 4

(n = 40) p PH tr 7,413 ± 0,054 7,398 ± 0,072 7,397 ± 0,061 7,391 ± 0,070 > 0,05 PHs 7,396 ± 0,043 7,381 ± 0,049 7,390 ± 0,070 7,378 ± 0,069 > 0,05 p1 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05

PaO2/FiO2 tr 380,7 ± 88,6 391,0 ± 91,8 370,4 ± 77,0 359,1± 72,2 > 0,05 PaO2/FiO2 s 344,4 ± 98,1 335,4 ± 102,0 332,1 ± 46,6 310,2 ± 91,8 > 0,05 p1 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05

PaCO2 tr 34,89 ± 6,04 34,89 ± 6,78 33,34 ± 6,29 34,63 ± 7,77 > 0,05 PaCO2 s 38,71 ± 4,90 38,60 ± 5,84 38,03 ± 5,64 39,21 ± 8,90 > 0,05 p1 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05

HCO3- tr 21,77 ± 2,66 21,22 ± 2,86 21,75 ± 2,41 21,45 ± 2,65 > 0,05 HCO3- s 22,35 ± 2,72 22,13 ± 2,45 22,55 ± 2,46 22,44 ± 3,34 > 0,05 p1 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05

Tr: Trước rút NKQ, s: Sau rút NKQ, p1: So sánh cùng nhóm hai thời điểm trước - sau, p2: So sánh giữa các nhóm

+ pH máu động mạch và nồng độ HCO3- trước và sau rút NKQ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 4 nhóm (p > 0,05) và nằm trong giới hạn bình thường.

+ PaCO2 máu động mạch sau rút NKQ tăng nhẹ so với trước rút NKQ (p < 0,05) và về gần giá trị bình thường.

Bảng 3.29. Thay đổi PaO2/FiO2 trước, sau rút NKQ và 6 giờ ngày sau mổ Nhóm

Thời điểm

Nhóm 1 (n = 40)

Nhóm 2 (n = 40)

Nhóm 3 (n = 40)

Nhóm 4

(n = 40) p2 Trước rút NKQ 380,7 ± 88,6 391,0 ± 91,8 370,9 ± 96,4 359,1± 72,2 > 0,05 Sau rút NKQ 344,4 ± 98,1 335,4 ± 102,0 332,1 ± 46,7 310,2 ± 91,8 > 0,05 6 giờ ngày sau 307,4 ± 102,4 328,5 ± 103,9 348,9 ± 80,9 335,8 ± 86,1 > 0,05 p1 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05

Chú thích: p1- so sánh cùng nhóm hai thời điểm trước - sau p2 - so sánh giữa các nhóm

+ Tỉ số PaO2/FiO2 sau rút NKQ và vào lúc 6 giờ ngày sau mổ thấp hơn so với trước rút NKQ (p < 0,05).

+ Sự khác biệt về tỉ số PaO2/FiO2 trước, sau rút NKQ và 6 giờ ngày sau mổ của 4 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bảng 3.30. Tần số thở tại các thời điểm sau mổ (lần/phút) Nhóm

Giờ

Nhóm 1 (n = 40)

Nhóm 2 (n = 40)

Nhóm 3 (n = 40)

Nhóm 4

(n = 40) p H0 13,4 ± 1,3 13,7 ± 1,5 13,7 ± 1,6 13,2 ± 1,4 > 0,05 H2 16,0 ± 4,5 14,7 ± 2,3 14,9 ± 2,9 15,0 ± 4,1 > 0,05 H4 17,8 ± 4,4 17,2 ± 4,1 17,4 ± 4,4 16,5 ± 4,5 > 0,05 H8 20,4 ± 5,1 19,8 ± 4,2 20,0 ± 4,4 20,8 ± 5,3 > 0,05 H12 20,6 ± 4,3 21,7 ± 5,5 21,6 ± 5,0 22,4 ± 4,7 > 0,05 H16 21,9 ± 4,7 22,5 ± 5,4 22,9 ± 4,4 23,2 ± 5,2 > 0,05 H20 23,1 ± 4,4 22,3 ± 5,9 23,2 ± 5,4 23,2 ± 5,3 > 0,05 H24 22,0 ± 5,0 22,6 ± 5,0 24,0 ± 5,3 23,7 ± 4,9 > 0,05 H30 22,2 ± 4,8 21,4 ± 5,5 23,9 ± 6,0 22,4 ± 4,8 > 0,05 H36 20,8 ± 5,2 21,6 ± 5,0 23,7 ± 4,7 22,3 ± 4,8 > 0,05 H42 21,3 ± 4,3 20,9 ± 4,0 23,9 ± 4,4 23,4 ± 5,3 > 0,05 H48 20,9 ± 3,7 21,4 ± 4,2 21,3 ± 5,7 21,7 ± 3,7 > 0,05 H60 20,8 ± 3,7 20,4 ± 4,0 20,0 ± 4,2 20,6 ± 3,4 > 0,05 H72 20,2 ± 1,9 19,4 ± 2,9 20,9 ± 3,5 21,2 ± 3,8 > 0,05

+ Tần số thở trong thời gian 72 giờ sau mổ của 4 nhóm không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

+ Không có trường hợp nào tần số thở dưới 12 lần/phút.

Bảng 3.31. Độ bão hoà oxy máu ngoại vi tại các thời điểm sau mổ (SpO2, %) Nhóm

Giờ

Nhóm 1 (n = 40)

Nhóm 2 (n = 40)

Nhóm 3 (n = 40)

Nhóm 4

(n = 40) p H0 99,7 ± 1,3 99,8 ±0,7 99,9 ±,0,2 99,8 ±0,6 > 0,05 H2 99,6 ± 2,4 99,8 ± 0,5 99,9 ± 0,2 99,9 ± 0,5 > 0,05 H4 99,7 ± 1,6 99,9 ± 0,2 99,8 ± 0,7 99,9 ± 0,7 > 0,05 H8 99,8 ± 1,1 99,8 ± 0,8 99,6 ± 1,0 99,6 ± 1,2 > 0,05 H12 99,7 ± 0,9 99,7 ± 0,8 99,8 ± 0,7 99,6 ± 0,9 > 0,05 H16 99,6 ± 1,5 99,8 ± 0,6 99,9 ± 0,6 99,2 ± 1,8 > 0,05 H20 99,4 ± 1,6 99,6 ± 0,9 99,6 ± 1,7 99,1 ± 1,7 > 0,05 H24 99,5 ± 1,3 99,6 ± 1,0 99,5 ± 1,1 98,7 ± 3,1 > 0,05 H30 99,2 ± 1,6 99,4 ± 1,2 99,6 ± 0,9 98,8 ± 1,5 > 0,05 H36 99,0 ± 1,9 99,2 ± 1,5 99,7 ± 0,9 98,9 ± 1,6 > 0,05 H42 99,0 ± 1,6 98,9 ± 1,6 99,2 ± 1,1 98,8 ± 1,5 > 0,05 H48 98,7 ± 1,9 99,1 ± 1,3 99,0 ± 1,5 98,8 ± 1,7 > 0,05 H60 98,7 ± 1,5 99,0 ± 1,4 99,3 ± 1,1 98,9 ± 1,6 > 0,05 H72 99,0 ± 1,3 99,3 ± 0,9 99,2 ± 1,1 98,8 ± 1,7 > 0,05

+ Độ bão hòa oxy máu ngoại vi của các nhóm tại các thời điểm sau mổ không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) và nằm trong giới hạn bình thường, trung bình trên 98%.

+ Không có bệnh nhân nào ở 4 nhóm nghiên cứu có độ bão hoà oxy dưới 95% trong thời gian 72 giờ sau mổ.

Bảng 3.32. Các tác dụng không mong muốn khác Nhóm

Thông số

Nhóm 1 (n = 40)

Nhóm 2 (n = 40)

Nhóm 3 (n = 40)

Nhóm 4

(n = 40) p Buồn nôn 9 (22,5%) 10 (25%) 9 (22,5%) 8(20%) > 0,05 Nôn 7 (17,5%) 5 (12,5%) 6(15%) 7 (17,5%) > 0,05 Ngứa 3 (7,5%) 2 (5%) 3 (7,5%) 4 (10%) > 0,05 Đau đầu 2 (5%) 1 (2,5%) 2 (5%) 3 (7,5%) > 0,05

+ Tỷ lệ buồn nôn, nôn, ngứa, đau đầu giữa các nhóm không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

+ Tỷ lệ buồn nôn nằm trong khoảng 20 - 22%, nôn 12,5 - 17,5%, ngứa 5 - 10%, đau đầu 2,5 - 7,5%.

Bảng 3.33. Mức an thần cao nhất sau rút NKQ Nhóm

Thời điểm

Nhóm 1 (n = 40)

Nhóm 2 (n = 40)

Nhóm 3 (n = 40)

Nhóm 4

(n = 40) p2 Sau NKQ 1,8 ± 0,6* 1,7 ± 0,5* 1,6 ± 0,6* 1,5 ± 0,5* > 0,05 Ngày 1 1,1 ± 0,4 1,2 ± 0,3 1,1 ± 0,5 1,0 ± 0,2 > 0,05 Ngày 2 1,0 ± 0,2 1,1 ± 0,3 1,1 ± 0,2 1,0 ± 0,1 > 0,05 p1 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05

Chú thích: p2 - so sánh các nhóm với nhau, p1 - so sánh các thời điểm khác nhau của cùng một nhóm, * p < 0,05: Sau rút NKQ so với ngày 1 và ngày 2

Mức an thần chủ yếu 1, 2 không có bệnh nhân nào an thần mức 4 cần cấp cứu hoặc đặt lại NKQ, vào ngày 1 và 2 mức an thần thấp hơn sau rút NKQ (p < 0,05).

Bảng 3.34. Thời gian rút dẫn lưu ngực, rút xông tiểu, tỷ lệ bí tiểu Nhóm

Thông số

Nhóm 1 (n = 40)

Nhóm 2 (n = 40)

Nhóm 3 (n = 40)

Nhóm 4

(n = 40) p Rút dẫn lưu ngực

(giờ) 35,1 ± 9,3 36,4 ± 8,0 34,3 ± 10,8 33,0 ± 10,9 > 0,05 Rút xông tiểu

(giờ) 36,8 ± 9,3 37,0 ± 7,8 37,2± 9,9 34,7± 12,9 > 0,05 Tỷ lệ bí tiểu

(%) 2 (5%) 1 (2,5%) 3 (7,5%) 2 (5%) > 0,05 + Thời gian rút dẫn lưu ngực, rút xông tiểu và tỷ lệ bí tiểu của 4 nhóm không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

+ Thời gian rút xông tiểu trung bình 36,4 ± 10,3 giờ.

Bảng 3.35. Sử dụng thuốc catecholamin sau mổ Nhóm

Thuốc

Nhóm 1 (n = 40)

Nhóm 2 (n = 40)

Nhóm 3 (n = 40)

Nhóm 4

(n = 40) p Dobutamin

Số lượng (%) 19 (47,5%) 23 (57,5%) 22 (55%) 24 (60%) > 0,05 Noradrenalin

Số lượng (%) 10 (25%) 11 (27,5%) 16 (40%) 17 (42,5%) > 0,05 Adrenalin

Số lượng (%) 4 (10%) 6 (15%) 5 (12,5%) 2 (5%) > 0,05 Số bệnh nhân cần dùng catecholamin sau mổ ở 4 nhóm không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng giảm đau bằng phương pháp tiêm morphin có hoặc không kết hợp với sufentanil vào khoang dưới nhện trên bệnh nhân mổ tim hở (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)