II. Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hởng đến khả năng cạnh
1. Các nhân tố khách quan
1.1. Môi trờng bên ngoài
1.1.1.Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta tăng trởng với tốc độ cao làm cho thu nhập của tầng lớp dân c tăng lên dẫn đến khả năng thanh toán của họ cũng tăng và do đó sức mua cũng lớn hơn. Đây chính là cơ hội cho công ty Rợu Hà Nội. Khi thị trờng tiêu thụ tăng, công ty có điều kiện đẩy
mạnh sản xuất, mở rộng danh mục sản phẩm, tăng doanh thu và tăng khả
năng cạnh tranh.
Bảng 1: Sản lợng tiêu thụ và doanh thu của công ty Rợu trong giai đoạn 1997-2001:
Chỉ tiêu Đơnvị
tÝnh
1997 1998 1999 2000 2001
1.Sản lợng -Rợu mùi toàn bộ
-Cồn toàn bộ 2.Doanh thu
1000 lÝt 1000 lÝt triệu
đồng
2838,9 164,6 38179,
8
3919 253,1 54342
3997,7 228,1 56246
4124,6 208,3 59080
4463 231,5 60530
Nhìn vào bảng ta thấy mức tiêu thụ Rợu của dân c ngày càng tăng. Ngoài ra, do cồn chủ yếu dùng để pha chế rợu các loại sau đó dùng cho quốc phòng, y dợc dân dụng,... bởi vậy khi công nghiệp phát triển thì cồn cũng phát triển để đáp ứng cho nền kinh tế.
Rừ ràng, tăng trởng kinh tế cao và ổn định đó làm cho cụng ty tăng đợc khả năng cạnh tranh và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ít căng thẳng hơn.
1.1.2 Nhóm nhân tố về chính trị, pháp luật:
Sự ổn định về chính trị cùng với việc ban hành luật pháp, chính sách trong nớc tạo ra khuôn khổ pháp lý hớng bớc đi của xã hội. Việc xoá bỏ chế
độ bao cấp, xác lập quyền tự chủ là một yếu tố hết sức quan trọng thúc đẩy sự tự lực của công ty.
Đờng lối kinh tế mở cho phép công ty có điều kiện tiếp xúc với nớc ngoài, tìm kiếm thị trờng công nghệ kỹ thuật mới, thu thập thông tin mua bán trao đổi, học tập kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn của công ty.
Trong thời gian qua công ty có nhiều mối quan hệ mua bán nguyên vật liệu từ nhiều nớc, nhờ có đờng lối kinh tế mở đã giúp công ty tránh bị ép giá,
đảm bảo chất lợng sản phẩm. Song có một khó khăn rất lớn mà công ty phải
đối mặt là do biến động chính trị từ đầu những năm 1990 thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Đông Âu của công ty bị mất, hiện tại vẫn cha lấy lại đợc.
1.1.3 Các nhân tố về khoa học công nghệ:
Nhờ áp dụng tiến bộ của công nghệ thông tin mà công việc thu thập, xử lý thông tin nhanh hơn, chính xác hơn. Công ty đã nắm bắt nhu cầu từ phía thị trờng cũng nh mọi biến động của môi trờng kinh doanh từ đó vạch ra đ- ợc những kế hoạch, những quyết định đúng đắn phục vụ cho hoạt động sản xuÊt kinh doanh.
Mặt khác, do áp dụng tiến bộ của khoa học công nghệ mà chất lợng sản phẩm của công ty đợc nâng cao, giá thành sản phẩm giảm từ đó công ty sẽ có điều kiện hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh
1.1.4 Nhóm nhân tố về văn hoá xã hội
Các yếu tố về văn hoá cũng ảnh hởng đến việc tiêu dùng Rợu. Các yếu tố văn hoá đó là phong tục tập quán, là thói quen tiêu dùng, là văn hoá ẩm thực của các vùng địa lý khác nhau, của mỗi ngời khác nhau. Chúng tác động sâu xa đến quá trình tiêu dùng rợu trên thị trờng.
Các yếu tố xã hội là các chuẩn mực đạo đức, quan niệm xã hội,... Nó uốn nắn con ngời đi theo những chuẩn mực mà xã hội đặt ra, theo những xu h- ớng phong trào tích cực, bài trừ những tệ nạn tiêu cực,... Nh vậy cá nhân sống trong tập thể sẽ có ý thức đợc việc lạm dụng Rợu sẽ ảnh hởng nh thế nào đến bản thân và xã hội.
Văn hoá ẩm thực cũng ảnh hởng tới việc phân bố các loại rợu, ví dụ ở nớc ta chúng ta có thể phân biệt đợc sở thích và thói quen tiêu dùng rợu khác biệt giữa 2 miền Nam và Bắc
ở miền Bắc, do ảnh hởng của phong cách á Đông, với thú tao nhã, mang giàu tính nghệ thuật, nghệ sỹ. Do vậy thói quen tiêu dùng của họ cũng theo trờng phái này. Rợu cũng uống phải êm, nhẹ, say từ từ, sảng khoái mới phù hợp mà rợu còn phải phù hợp với cảnh, với ngời thì mới có hiệu quả.
ở miền Nam, lối sống của họ cũng có đặc trng riêng biệt. Ngời miền Nam có cách sống thực dụng hơn, đơn giản hơn, mang đặc điểm của phong
cách phơng Tây. Do đó, họ rất thích các loại rợu mạnh, sốc và lạ. Vì thế sản phẩm rợu của công ty lại bán đợc ở thị trờng miền Nam do phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của họ.
Bảng 2: Mức tiêu thụ của công ty Rợu Hà Nội trên hai khu vực thị trờng n¨m 2001:
Khu vùc
Chỉ tiêu Miền Bắc Miền Nam
Sản lợng của công ty Rợu
(1000 lÝt) 1253,2 2744,5
Doanh thu (triệu đồng) 17,87 42.38
Miền Bắc và miền Nam là hai thị trờng lớn nhất của công ty Rợu Hà Nội
đặc biệt thị trờng phía Nam trong những năm qua đã chiếm tới 65,8 % tổng doanh thu của công ty. Sở dĩ sản phẩm của công ty đợc a chuộng ở thị trờng này là do phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.
1.2- Môi trờng ngành
1.2.1 Nguy cơ nhập cuộc của các công ty mới:
Ngành công nghiệp sản xuất Rợu là ngành có chu kỳ sản xuất ngắn, kỹ thuật đơn giản, chi phí đầu t ít hơn so với ngành kinh doanh khác, chu kỳ
đổi mới sản phẩm ngắn. Các loại rợu về thành phần cơ bản giống nhau (gạo, sắn, đờng, enzym,..) chỉ khác nhau về hơng liệu sản phẩm hay chất phụ gia.
Do đó các nhà sản xuất dễ tham gia cũng nh rút lui, chuyển hớng kinh doanh hay ngừng sản xuất. Có thể nói cản trở đầu t vào ngành sản xuất rợu là rất thấp có nghĩa là số lợng các doanh nghiệp tiềm ẩn là đông. Điều này
ảnh hởng lớn tới việc giữ vững và nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Rợu Hà Nôị.
1.2.2 Đối thủ cạnh tranh hiện có:
Hiện nay có rất nhiều công ty cùng tham gia sản xuất rợu đó là: Công ty Rợu Đồng Xuân, công ty Rợu vang Thăng Long, công ty Rợu Quảng Ngãi, công ty Rợu Bình Tây,... Ngoài ra rợu ngoại nhập chiếm tỷ lệ khá lớn, ớc tính mỗi năm thị trờng Việt nam nhập khoảng 10 triệu chai rợu ngoại tơng
đơng với 100 triệu USD tiền nhập rợu (khoảng 10$ / 1 chai) nh các loại rợu vang Pháp, rợu vang Italia, rợu vang Tây Ban Nha,... Hơn nữa rợu dân tự nấu cũng là đối thủ tiềm năng của công ty trong việc cạnh tranh giành thị tr- ờng bình dân. Nh vậy công ty Rợu Hà Nội có quá nhiều đối thủ cạnh tranh,
đây là thách thức rất lớn đối với công ty làm sao để giữ vững và mở rộng thị trờng. Đó là cha kể đến các doanh nghiệp tiềm ẩn có thể tham gia vào các ngành trong một tơng lai gần. Khi đó cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn, gay gắt hơn và công ty sẽ gặp hàng loạt khó khăn mới.
1.2.3 Sức ép của các sản phẩm thay thế
Sản phẩm của công ty Rợu Hà Nội phải chịu sức ép khá lớn từ các sản phẩm thay thế nhất là vào mùa hè khi ngời tiêu dùng thờng mua các loaị n- ớc ngọt, bia chứ ít dùng sản phẩm rợu hơn so với mùa lạnh. Đây chính là nguyên nhân giải thích vì sao sản phẩm của công ty Rợu đợc tiêu thụ ở miềm Bắc thấp hơn so với miền Nam.
Bảng 3: Tình hình tiêu thụ theo mùa của Công ty
Đơn vị tính: triệu đồng
Mùa Tháng Doanh thu tiêu thụ theo mùa
N¨m 1999 N¨m 2000 N¨m 2001 %00/99 %01/00
1 7676,2 11972,1 14231,3 164,3 120,6
Mùa lạnh 2 4396,7 9539,8 12713,1 231,1 157,3
3 1478,4 3649,3 3715,8 246,8 101,8
4 1157,2 2515,8 2305,3 217,4 91,6
5 1145,9 2577,4 2325,2 224,9 90,2
Mùa nóng 6 1313,5 2807,3 1713,7 213,7 61,1
7 1910,5 2053,4 2184,8 107,4 106,4
8 1649,1 3532,2 2524,9 214,2 71,5
9 2611,8 3965,5 2531,7 151,8 63,8
10 3084,9 4236,7 3752,2 137,3 88,6
Mùa lạnh 11 4518,1 5596,9 4308,1 123,9 77
12 10233,5 6895,6 8939,9 67,4 129,6
Nhìn vào bảng trên cho thấy khối lợng sản phẩm rợu của công ty Rợu Hà Nội tiêu thụ giảm dần từ tháng 1 đến tháng 6, đặc biệt là trong tháng 6 và tháng 7 khối lợng sản phẩm tiêu thụ ở mức thấp nhất trong năm.
2 Các nhân tố thuộc về phía công ty